Bài giảng môn Địa lý Lớp 8 - Tiết 31, Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình

. Địa hình bờ biển và thềm lục địa

Địa hình bờ biển

Bờ biển nước ta dài 3260 km.

Bờ biển nước ta có 2 dạng chính:

Bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn.

ppt37 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 755 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Địa lý Lớp 8 - Tiết 31, Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ Địa lý lớp 8BGV: Giáp Mạnh Tưởng	 trường THCS Ngọc Châu – Tân Yên – Bắc Giang.Tiết 31 - Bài 29:Đặc điểm các khu vực địa hìnhGV: Giáp Mạnh Tưởng	 trường THCS Ngọc Châu – Tân Yên – Bắc Giang.Kieåm tra baøi cuõ:Neâu ñaëc ñieåm chung cuûa ñòa hình Vieät Nam ?Löôïc ñoà ñòa hình Vieät Nam- Địa hình nước ta đa dạng, đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của địa hình Việt Nam. Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp.- Địa hình nước ta phân thành nhiều tầng bậc kế tiếp nhau.- Địa hình nước ta nghiêng theo hướng TB – ĐN. - Địa hình nước ta chạy theo 2 hướng chính là: TB – ĐN và hướng vòng cung.- Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm và chịu sự tác động mạnh của con người.1. Khu vực đồi núi2. Khu vực đồng bằng3. Khu vực ven biển và thềm lục địaLược đồ địa hình Việt NamTiết 31 – Bài 29: ®Æc ®iÓm c¸c khu vùc ®Þa h×nhTiết 31 – Bài 29: ®Æc ®iÓm c¸c khu vùc ®Þa h×nh1. Khu vực đồi núi.KV đồi núiVị trí – Giới hạnĐặc điểmTiết 31 – Bài 29: ®Æc ®iÓm c¸c khu vùc ®Þa h×nh1. Khu vực đồi núi.KV đồi núiVị trí – Giới hạnĐặc điểma. Đông Bắcb. Tây Bắcc. Trường Sơn Bắcd. Trường Sơn Namđ. Trung du và bán bình nguyênVùng Đông BắcLược đồ địa hình Việt NamKhu vựcVị trí giới hạnĐặc điểma. Vùng núiĐông BắcTả ngạn sông Hồng- Là vùng đồi núi thấp Địa hình Các xtơ phổ biến.- Hướng núi hình cánh cungCánh cung sông GâmĐộng Hương TíchVịnh Hạ LongCánh đồng đá Đồng VănVùng Tây BắcKhu vựcVị trí giới hạnĐặc điểmb. Vùng núiTâyBắcGiữa s. Hồng và s.Cả Là vùng núi cao và sơn nguyên đá vôi hùng vĩ. Hướng núi Tây Bắc – Đông NamĐịa hình Tây BắcTrường Sơn BắcKhu vựcVị trí giới hạnĐặc điểmc. Vùng Trường SơnBắcGiữa s. Cả và dãy Bạch Mã Là vùng đồi núi thấp có 2 sườn không đối xứng.- Có nhiều nhánh núi đâm ra biển.Phong Nha - Kẻ BàngVùng Trường Sơn NamKV đồi núiVị trí – Giới hạnĐặc điểmd. Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn NamTừ dãy Bạch Mã đến Đông Nam Bộ. Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ. Có lớp đất đỏ Badan màu mỡ trên các cao nguyên.Đèo Hải VânĐà LạtVùng Trung du và bán bình nguyênTiết 31 – Bài 29: ®Æc ®iÓm c¸c khu vùc ®Þa h×nh1. Khu vực đồi núi.KV đồi núiVị trí – Giới hạnĐặc điểma. Đông BắcTả ngạn sông Hồng Đồi núi thấp. Địa hình Các x tơ Hướng núi: Cánh cung.b. Tây BắcGiữa s. Mã và s. Cả Là vùng núi cao hùng vĩ. Hướng núi: TB - ĐNc. Trường Sơn BắcS.Mã và dãy Bạch Mã Là vùng núi thấp có 2 sườn không đối xứng. Núi có nhiều nhánh ăn lan sát biển. Hướng núi: TB - ĐNd. Trường Sơn NamD. Bạch Mã đến ĐNB Là vùng núi và cao nguyên hùng vĩ Có lớp đất đỏ Ba dan màu mỡ.đ. Trung du, bán bình nguyên- Phía Bắc và Đông Nam Bộ- Địa hình mang tính chuyển tiếp giữa đồi núi và đồng bằng.Tiết 31 – Bài 29: ®Æc ®iÓm c¸c khu vùc ®Þa h×nh1. Khu vực đồi núi.2. Khu vực đồng bằngTên đồng bằngDiện tíchĐặc điểmĐB sông HồngĐB sông Cửu Longa. Đồng bằng ở hạ lưu các con sông lớn:Tên đồng bằngDiện tíchĐặc điểmĐồng bằng sông HồngĐB. S. Cửu Longa. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn:Tên đồng bằngDiện tíchĐặc điểmĐồng bằng sông Hồng15.000 km2ĐB. S. Cửu Longa. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn- Có đê ngăn lũ dài 2700 km, hiện nay không được phù sa bồi đắp.- Là đb có dạng tam giác châu- Mặt đb thấp, bị chia cắt thành các ô trũng nhỏ.Địa lý 8Tên đồng bằngDiện tíchĐặc điểmĐồng bằng sông HồngĐB. S. Cửu Longa. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn:Tên đồng bằngDiện tíchĐặc điểmĐồng bằng sông Hồng15.000 km2ĐB. S. Cửu Long40.000 km2a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn- Có đê ngăn lũ dài 2700 km, hiện nay không được phù sa bồi đắp.- Là đb có dạng tam giác châu.- Mặt đb thấp, bị chia cắt thành các ô trũng nhỏ- Là đb lớn nhất nước ta- Cao hơn mực nước biển từ 2 đến 3 m.- Không có đê ngăn lũ nhưng được phù sa bồi đắp thường xuyên. Nhiều nơi bị ngập úng: ĐTM, tứ giác Long Xuyên.Địa lý 8Tiết 31 – Bài 29: ®Æc ®iÓm c¸c khu vùc ®Þa h×nh1. Khu vực đồi núi.2. Khu vực đồng bằngTên đồng bằngDiện tíchĐặc điểmĐB duyên hải miền Trunga. Đồng bằng ở hạ lưu các con sông lớn:b. Đồng bằng duyên hải ( ven biển)Tên đồng bằngDiện tíchĐặc điểmĐB duyên hải miền Trungb. Đồng bằng duyên hải.15.000 km2 Là dải đồng bằng nhỏ hẹp và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. Đất đai không màu mỡ bằng 2 đb SH và SCL.Tiết 31 – Bài 29: ®Æc ®iÓm c¸c khu vùc ®Þa h×nh1. Khu vực đồi núi.2. Khu vực đồng bằng3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa3. Địa hình bờ biển và thềm lục địaa. Địa hình bờ biển Bờ biển nước ta dài 3260 km.- Bờ biển nước ta có 2 dạng chính:- Bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn.Bờ biển mài mònBờ biển bồi tụ3. Địa hình bờ biển và thềm lục địaa. Địa hình bờ biển Bờ biển nước ta dài 3260 km.- Bờ biển nước ta có 2 dạng chính:- Bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn.3. Địa hình bờ biển và thềm lục địaa. Địa hình bờ biển Bờ biển nước ta dài 3260 km.- Bờ biển nước ta có 2 dạng chính:- Bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn.b. Địa hình thềm lục địa- Thềm lục địa mở rộng về phía Bắc Bộ và Nam Bộ- Độ sâu của thềm lục địa không quá 100 mĐịa hình Việt NamKhu vực đồi núiKhu vực đồng bằngBờ biển và thềm lục địaCÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNHVùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây BắcTrường Sơn BắcTrường Sơn NamĐồng bằng sông HồngĐồng bằng sông Cửu LongĐồng bằng duyên hải miền TrungBờ biển mài mònBờ biển bồi tụCâu hỏi:Kể tên các cánh cung lớn của nước ta?Đỉnh núi cao nhất Việt Nam nằm ở khu vực nào?Cao nguyên Ba dan phân bố ở vùng nào của nước ta?Đồng bằng nào là đồng bằng lớn nhất? * Baøi saép hoïc:Baøi 30 “THÖÏC HAØNH”- Döïa vaøo hình 28.1, 30.1 vaø 33.1 tìm hieåu 3 caâu hoûi trong SGK trang 109.Chuù yù: Caâu 1: Döïa vaøo hình 28.1 vaø 33.1 Caâu 2: Döïa vaøo hình 30.1. Caâu 3: Döïa vaøo hình 28.1Höôùng daãnXin ch©n thµnh c¶m ¬n thaày coâ vaø caùc em !

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dia_ly_lop_8_tiet_31_bai_29_dac_diem_cac_khu_v.ppt