Bài giảng môn Địa lý Lớp 9 - Tiết 3, Bài 3: Sự phân bố dân cư và các loại hình quần cư

1- Mật độ dân số và phân bố dân cư

 Dựa vào bảng số liệu sau đây :

Em hãy so sánh mật độ dân số của nước ta so với các nước Đông Nam Á và các nước trên thế giới (2003) . Từ đó rút ra kết luận ?

 

ppt23 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Địa lý Lớp 9 - Tiết 3, Bài 3: Sự phân bố dân cư và các loại hình quần cư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Quảng Long –THCS Phong KhêTiết 3- Bài 3- SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯKiểm tra bài cũCâu 3 SGK Trang 10 :1- Tính tỉ lệ tăng tự nhiên của dân số (%)Tỉ lệ tăng tự nhiên (% ) = Tỉ lệ sinh ( %o ) - Tỉ lệ tử ( %0 ) 10Tỉ suất19791999Tỉ suất sinh32,519,9Tỉ suất tử 7,2 5,6NămTỉ lệ tăng tự nhiên 2,531,4319791999%0Năm32,57,219,95,5Tỉ lệ tăng tự nhiên 10Tỉ lệ sinh ( phần nghìn) trừ đi tỉ lệ tử( phần nghìn ) =Tiết 3-Bài 3- Phân bố dân cư và các loại hình quần cư1- Mật độ dân số và phân bố dân cư Dựa vào bảng số liệu sau đây : Em hãy so sánh mật độ dân số của nước ta so với các nước Đông Nam Á và các nước trên thế giới (2003) . Từ đó rút ra kết luận ?Mật độ dân số của nước ta so với Đông Nam Á và Thế giới (2003)Quốc gia Mật độ dân số( ng/km2Quốc giaMật độ dân số( ng/km2Toàn thế giới47Mã Lai76BrunâyCăm pu chia6970Phi líp pinThái lan272123Lào24Hoa kì31In đô nê xi a115Việt nam246Nhật bản337Trung Quốc134Nước ta nằm trong số các nước có mật độ dân số cao trên thế giới.- Mật độ dân số của nước ta là 246 người/km2,gấp gần 5 lần mật độ dân số thế giới( 2003)Dựa vào lược đồ, hãy cho biết nơi nào đông dân? Tại sao?Nơi nào thưa dân ? Tại saoa) Dân cư tập chung đông ở đồng bằng,duyên hải và các đô thị. Hậu GiangĐồng bằng sông HồngNinh BìnhDân cư tập chung đông ở đồng bằng,duyên hải và các đô thị.Làvì: * Có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất và cư trú : - Địa hình thấp, bằng phẳng ; khí hậu mưa thuận gió hoà; nguồn nước dồi dào. - Sự phát triển nghề trồng lúa và thâm canh cao - Có lịch sử phát triển lãnh thổ từ lâu đời. * Có điều kiện kinh tế -xã hội thuận lợi : -Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển (giao thông, điện, nước); Trình độ dân trí cao. +Sự phát triển của đô thị hoá, phát triển côngnghiệp và dịch vụ, các ngành nghề truyền thống Thành phố Bắc Ninh là nơi đông dân của vùng ĐBSH 1100- 1200 người/km2Dân cư thưa thớt ở miền núi và cao nguyên vùng sâu vùng xa, hải đảo. Dân cư thưa thớt ở miền núi và cao nguyên vùng sâu vùng xa, hải đảo.Là vì: Điều kiện tự nhiên khó khăn: Địa hình hiểm trở,núi cao; Nguồn nước thiếu thốn ;Về mùa đông lạnh giá, sương muối,mùa hạ hay có lũ, sạt lở đấtĐiều kiện kinh tế- xã hội còn gặp nhiều khó khăn: điều kiện giao lưu giữa các vùng còn nhiều trở ngại ( giao thông),các điều kiện phục vụ về y tế, giáo dục văn hoá chưa phát triển, nền kinh tế còn nặng về tự cung tự cấp, đô thị và công nghiệp chưa phát triểnBảng cơ cấu dân số giữa thành thị và nông thôn(đơn vị: %)NămThành thịNông thôn199019,580,5199520,879,2200024,275,8200325,874,2200526,973,1Hãy so sánh và nhận xét về sự thay đổi tỉ trọng dân số giữa thành thị và nông thônb) Qua bản số liệu trên thấy dân số sinh sống đông ở nông thôn 73,1 %( 2005) .Vì. + Dân số sống ở thành thị ít 26,9% . Là vìSự phân bố dân cư chưa hợp lí làm ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng lao động và khai thác tài nguyên. Vì vậy việc phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước là rất cần thiết- Hãy nêu hậu quả của sự phân bố dân cư chưa hợp lí ?2 – Các loại hình quần cưA) Quần cư nông thôn Bản làng nông thôn Việt NamĐô thị Việt NamThảo luận nhóm (2 phút)Nêu đặc điểm quần cư nông thôn( tên gọi, hoạt động kinh tế,cách bố trí không gian nhà ở) ?- Trình bày những thay đổi hình thức trong quá trình công nghiệp hoá đát nước. Liên hệ địa phương em ? Nêu đặc điểm quần cư thành thị( mật độ dân số, phương tiện giao thông, hoạt động kinh tế)?Lấy ví dụ ở địa phương em ? Quần cưNông thônThành thịTên gọiLàng, ấp, thôn xóm(ĐB)bản làng, buôn,,sóc,Phố, phường,ngõ,ngáchHoạt động kinh tếchủ yếu là nông nghiệp, Còn có dịch vụCông nghiệp, thương mại , giao thôngNhững thay đổi trong CNH,HĐHNhiều thay đổi ít người làm nông nghiệpNhiều khu CN, Siêu thị. Nhà cao tầng3-Đô thị hoáNămSố dân thành thị(triệu người)Số dân thành thị trong số dân cả nước(%)199012,919,5199514,920,8200018,824,2200320,925,8200522,326,9Nhận xét về sự thay đổi số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong số dân cả nướcgiai đoạn 2000-2005Tỉ lệ dân thành thị nước ta còn thấp so với các nước trong khu vực, Năm 2005 số dân thành thị chiếm 26,9% số dân cả nướcQúa trình đô thị hoá ở nước ta diễn ravới tốc độ ngày càng cao. Trình độ đô thị hoá thấp. Phần lớn các đô thị nước ta thuộc loại vừa và nhỏ Mật độ dân số nước ta xếp thứ mấy so với thế giới và các nước trong khu vực như:Trung Quốc, Cam-Pu-Chia, Lào là: A. Xếp thứ nhất. C. Xếp thứ ba. B. Xếp thứ hai. D. Xếp thứ tư Dân tộc nào có số dân đông nhất nước ta: A. Tày. B. Kinh. C. Ê-đê. Dân tộc kinh sống tập trung chủ yếu ở: A Miền núi và cao nguyên. B Vùng sâu, vùng xa. C Vùng đồng bằng, ven biển Nước ta có số dân tộc là: A - 52. B - 53. C - 54.Ô CỬA BÍ MẬT4109876543210132Tính giờQua b¶ng 3.1 (T13- SGK)Sè d©n thµnh thÞ ë n­íc ta tõ 1985 ®Õn 2003 ®· tăng thªm:ABCD19.481.000 Người9.509.500 Người18.850.800 Người7.445.800 NgườiĐÚNGHướng dẫn về nhàHọc và làm bài số 3 (14)Chúc các thầy cô cùng các em khoẻ,thi đua dạy tốt học tốt

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dia_ly_lop_9_tiet_3_bai_3_su_phan_bo_dan_cu_va.ppt
Bài giảng liên quan