Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 11: Lịch sự-Tế nhị
I/ Tình Huống:
Em hãy nhận xét hành vi của bạn chạy vào lớp khi thầy đang giảng bài:
Bạn không chào: vô lễ, thiếu lịch sự, thiếu tế nhị Bạn chào rất to: Thiếu lịch sự, không tế nhị
Tiết 11: LỊCH SỰ - TẾ NHỊKiểm tra bài cũHãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhấtCâu 1/ Hành vi nào sau đây thể hiện lối sống chưa chan hòa với mọi ngườia. Chia sẻ với bạn bè khi gặp khó khăn b. Thường xuyên quan tâm tới công việc của lớp c. Không góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng d. Vui vẻ, cởi mở với mọi ngườiCâu 2/ hành vi nào thể hiện lối sống chan hòa với mọi ngườia. Tham gia tích cực mọi hoạt động do lớp, Đội tổ chức b. Khi chỉ định mới phát biểu vì sợ sai bạn cười c. Chia sẻ với bạn khi gặp khó khăn d. a và c đúngTiết 11: LỊCH SỰ - TẾ NHỊI/ Tình Huống:?/ Em hãy nhận xét hành vi của bạn chạy vào lớp khi thầy đang giảng bài:Bạn không chào: vô lễ, thiếu lịch sự, thiếu tế nhị Bạn chào rất to: Thiếu lịch sự, không tế nhịĐánh giá hành vi ứng xử của bạn Tuyết?Bạn Tuyết: Lễ phép, khiêm tốn, biết lỗilịch sự, tế nhị?/ Em đồng ý với cách ứng xử của bạn nào trong tình huống trên? Vì sao? ?/Nếu em là thầy Hùng, em sẽ có thái độ như thế nào đối với bạn vào lớp muộn??/ Em hãy kể những biểu hiện thể hiện lịch sự, tế nhị và chưa lịch sự, chưa tế nhị mà em biết ?/ Em hiểu như thế nào là lịch sự tế nhị ?/ Lịch sự, tế nhị có khác nhau không?II/ Nội dung bài họca) Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc b) Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người hiểu biết, có văn hóa c) Lịch sự, tế nhị thể hiện ở lời nói và hành vi giao tiếp, biểu hiện ở sự hiểu biết những phép tắc, những qui định của xã hội trong quan hệ người với người, thể hiện sự tôn trọng ngườI giao tiếp và người xung quanh d) Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi con ngườiIII/ Bài tậpHọc sinh thảo luận nhóm : Hãy đánh dấu X vào những ô trống tương ứng với những biểu hiện sự lịch sự tế nhị BH. lịch sự BH. tế nhị - Nói nhẹ nhàng - Nói dí dỏm - Thái độ cục cằn - Cử chỉ sổ sàng - Ăn nói thô tục - Biết lắng nghe - Biết cảm ơn xin lỗi - Nói trống không -Nói quá to quát mắng người khác - Biết nhường nhịn BH. lịch sự BH. tế nhị - Nói nhẹ nhàng - Nói dí dỏm - Thái độ cục cằn - Cử chỉ sổ sàng - Ăn nói thô tục - Biết lắng nghe - Biết cảm ơn xin lỗi - Nói trống không -Nói quá to quát mắng người khác - Biết nhường nhịn ?/ Em hãy nêu một ví dụ về cách cư xử lịch sự và tế nhị mà em biết? ?/Em hãy phân tích một hành vi của bản đã thể hiện thái dộ lịch sự, tế nhị (hoặc thiếu lịch sự, tế nhị nếu có) Bài tập tình huốngTuấn và Quang rủ nhau đi xem ca nhạc. Vào cửa rạp, Tuấn vẫn hút thuốc lá. Quang ghé sát vào tai Tuấn nhắc nhở tắc thuốc lá. Nhưng Tuấn lại trả lời để mọi người xung quanh nghe thấy: “Việc gì phải tắc thuốc lá!” Em hãy phân tích những hành vi cử chỉ cuả Tuấn, Quang trong tình huống trên- Quang: Lịch sự, tế nhị, ý thức cao ở nơi cộng đồng - Tuấn: Ý thức kém thiếu lịch sự, tế nhịHọc sinh sắm vai theo tình huốngTrên đường đi học về, Nam và Dũng đi xe đạp đụng vào gánh hàng của một cụ già đi trên đường. Nam bảo Dũng đạp xe đi luôn. Dũng dừng lại xin lỗi bà và nhặt gánh hàng rong cho bà.Dặn dò: Học sinh trả lời câu hỏi sau:1) Trước đây em đã bao giờ tỏ ra thiếu lịch sự tế nhị không? Hãy kể lại 2) Sau bài học này em có suy nghĩ gì về hành động đó của mình? 3) Em sẽ làm gì để trở thành người: Lịch sự, tế nhị?
File đính kèm:
- bai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_tiet_11_lich_su_te_nhi.ppt