Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 21: Quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam

I- Truyện đọc:

1- Câu chuyện: “Một tuổi thơ bất hạnh”:

2- Nhận xét:

Thái không được hưởng những quyền gì so với các bạn cùng lứa tuổi ?

ppt27 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 21: Quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh HoaTrường THCS THANH HẢIChaøo Möøng Quí Thaày Coâ Ñeán Tham Döï Buoåi Hoäi GiaûngMôn: GDCD 74 nhóm quyền:Quyền sống cònQuyền được bảo vệQuyền phát triểnQuyền tham giaTiết 21: Quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam? Hoàn cảnh nào đã dẫn tới hành vi vi phạm pháp luật của Thái ?I- Truyện đọc:1- Câu chuyện: “Một tuổi thơ bất hạnh”:2- Nhận xét:Tiết 21: Quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt NamI- Truyện đọc:1- Câu chuyện: “Một tuổi thơ bất hạnh”:2- Nhận xét:Hoàn cảnh của Thái:Bố mẹ li hôn khi Thái mới 4 tuổiBố mẹ đi tìm hạnh phúc riêngThái ở với bà ngoại già yếuThái phải làm thuê vất vảTiết 21: Quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt NamI- Truyện đọc:1- Câu chuyện: “Một tuổi thơ bất hạnh”:2- Nhận xét:? Thái không được hưởng những quyền gì so với các bạn cùng lứa tuổi ?=> Thái không được hưởng quyền:Được cha mẹ chăm sóc và dạy bảoĐược đi họcTiết 21: Quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt NamI- Truyện đọc:1- Câu chuyện: “Một tuổi thơ bất hạnh”:2- Nhận xét:Tiết 21: Quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt NamI- Truyện đọc:1- Câu chuyện: “Một tuổi thơ bất hạnh”:2- Nhận xét:? Thái đã thay đổi như thế nào sau khi vào trường giáo dưỡng ?Nhanh nhẹnVui tínhĐôi mắt to, thông minhChăm sócChăm sócĐi họcVui chơiĐược khai sinh	Kết luận: Trẻ em phải được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục đầy đủ để phát triển một cách toàn diện.II- Nội dung bài học:1- Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ emQuyền được bảo vệ:	- Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch.	- Trẻ em được nhà nước tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.I- Truyện đọc:Tiết 21: Quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt NamPhóng sự về bạo hành trẻ emb) Quyền được chăm sóc:	- Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khỏe, được sống chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.	- Trẻ em tàn tật, khuyết tật được nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều trị, phục hồi chức năng.	- Trẻ em không nơi nương tựa được nhà nước, xã hội, tổ chức chăm sóc.II- Nội dung bài học:1- Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ emI- Truyện đọc:c) Quyền được giáo dục:	- Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ.	- Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao.II- Nội dung bài học:1- Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ emI- Truyện đọc:2- Bổn phận của trẻ em:a) Đối với gia đình:	- Vâng lời ông bà, cha mẹ.	- Yêu quý, kính trọng bố mẹ, ông bà, anh chị.	- Chăm chỉ, có ý thức tự giác học tập.	- Tích cực giúp đỡ gia đìnhII- Nội dung bài học:1- Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ emI- Truyện đọc:b) Đối với xã hội:	- Lễ phép với người lớn tuổi.	- Yêu quê hương, đất nước.	- Có ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc.	- Tôn trọng và chấp hành đúng pháp luật (không hút thuốc, đánh bạc, uống rượu hoặc sử dụng chất kích thích có hại cho sức khỏe ...)2- Bổn phận của trẻ em:II- Nội dung bài học:1- Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ emI- Truyện đọc:3- Trách nhiệm của gia đình, Nhà nước, xã hội:	- Cha mẹ hoặc người đỡ đầu là người trước tiên chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ em.	- Nhà nước và xã hội tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em, có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục và bồi dưỡng các em trở thành công dân có ích cho xã hội.2- Bổn phận của trẻ em:II- Nội dung bài học:1- Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ emI- Truyện đọc:III- Bài tập:	Bài tập a: Trong các hành vi sau, hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em (điền Có hoặc Không) ?3- Trách nhiệm của gia đình, Nhà nước, xã hội:2- Bổn phận của trẻ em:II- Nội dung bài học:1- Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ emI- Truyện đọc:1- Làm khai sinh chậm, khi trẻ đến tuổi đi học mới làm khai sinh.2- Đánh đập, hành hạ trẻ em.3- Đưa trẻ em hư và trường giáo dưỡng.4- Bắt trẻ bỏ học để lao động kiếm sống.5- Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện.6- Dụ dỗ, lôi kéo trẻ em đánh bạc, hút thuốc1- Làm khai sinh chậm, khi trẻ đến tuổi đi học mới làm khai sinh.Có 2- Đánh đập, hành hạ trẻ em.Có3- Đưa trẻ em hư và trường giáo dưỡng.Không4- Bắt trẻ bỏ học để lao động kiếm sống.Có5- Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện.Không6- Dụ dỗ, lôi kéo trẻ em đánh bạc, hút thuốcCó	Bài tập d: Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường phạm tội (VD: trộm cắp) em sẽ làm gì?III- Bài tập:3- Trách nhiệm của gia đình, Nhà nước, xã hội:2- Bổn phận của trẻ em:II- Nội dung bài học:1- Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ emI- Truyện đọc:1- Tìm mọi cách phản ánh ngay cho cơ quan công an hoặc chính quyền địa phương.2- Im lặng, bỏ qua3- Nói với bố mẹ hoặc các thày cô giáo trong trường và đề nghị giúp đỡ.4- Biết là sai nhưng vì bị đe dọa nên sợ, phải làm theo lời dụ dỗ.III- Bài tập:3- Trách nhiệm của gia đình, Nhà nước, xã hội:2- Bổn phận của trẻ em:II- Nội dung bài học:1- Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ emI- Truyện đọc:Tiết 21: Quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt NamCảm ơn các thầy cô giáo đã về dự giờ thăm lớp !

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_21_quyen_duoc_bao.ppt