Bài giảng môn học Hình học khối 6 - Tiết 15: Góc
Định nghĩa:
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
Hãy nêu một số hình ảnh thực tế của góc, của góc bẹt.
Hình ảnh của góc là : Góc do hai kim đồng hồ tạo thành lúc 3 giờ,
hình ảnh của com pa khi đang mở hai cạnh, hình ảnh của các
Chùm ánh sáng la-de,
- Hình ảnh của góc bẹt : Góc do hai kim đồng hồ tạo thành lúc 6 giờ.
BÀI SOẠN HÌNH HỌC 6NĂM HỌC 2008-2009BÀI DẠY: GÓC – TiẾT : 15NGÀY SoẠN: 05-01-2009GIÁO VIÊN DẠY : Võ Thị Hoàng KimKiểm tra.HS: - Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ? - Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau ? - Vẽ đường thẳng aa’, lấy điểm 0 aa’. Chỉ rõ hai nửa mặt phẳng có bờ chung là aa’.Đáp án:Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bỡi a được gọi là nửa mặt phẳng bờ a.Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.aa’o Hai tia Oa và Oa’ là hai tia đối nhau chung gốc O.slide7 OyxGóc xOyNgày 07/02/2009Tiết 15GÓC1. Góc.Định nghĩa:Hãy vẽ:Hai tia chung gốc Ox, Oy không đối nhau.Trình tự vẽ:Vẽ điểm O. Vẽ tia Ox. Vẽ tia Oy sao cho tia Ox và tia Oy không tạo thành đường thẳng.O xyGóc là hình gồm hai tia chung gốc.Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc.O đỉnh góc.Ox, Oy là hai cạnh của góc.Đọc là: góc xOy (hoặc góc yOx hoặc góc O).Kí hiệu: Còn kí hiệu: xOy , yOx , O.xOy ( hoặc yOx hoặc O )( SGK/73)Bài tập: Hãy vẽ hai góc và đặt tên, viết kí hiệu góc.Giải:UtvHình 1NMO xyHình 2tUvxOyGóc xOy ở hình 2 còn được gọi là gócMON hoặc góc NOM.Bài tập 7 trang 75 SGK.Quan sát hình 7 rồi điền vào bảng sau :Hình 7Hình Tên góc(cách viết thông thường)Tên đỉnh Tên cạnhTên góc(cách viết kí hiệu)abcGóc yCz, góc zCy, góc C...C.......Cx, Cy......b)MTPP Sxyzc)Góc TMP, góc PMT, góc MGóc MTP, góc PTM, góc TGóc xPy, góc yPx, góc PGóc ySz, góc zSy, góc SMTPSMT, MPTM, TPPx, PySy, Sz MTP , PTM , TTMP , PMT , M xPy , yPx , P ySz , zSy , SC ya)zyCz , zCy, C2. Góc bẹt.Định nghĩa: Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.slide2Oxy?1Hãy nêu một số hình ảnh thực tế của góc, của góc bẹt.Giải: Hình ảnh của góc là : Góc do hai kim đồng hồ tạo thành lúc 3 giờ, hình ảnh của com pa khi đang mở hai cạnh, hình ảnh của các Chùm ánh sáng la-de, - Hình ảnh của góc bẹt : Góc do hai kim đồng hồ tạo thành lúc 6 giờ.xOy là góc bẹt3. Vẽ góc. Cách vẽ góc xoy : - vẽ đỉnh O. - Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy không đối nhau.O xyzHình 3.Trên hình 3 vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Hỏi trên hình có mấy góc, hãy đọc tên các góc đó. Để vẽ góc ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của nó.Trong một hình có nhiều góc, người ta thường vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ nối hai cạnh của góc đó để dễ thấy góc mà ta đang xét tới.Để dễ phân biệt các góc chung đỉnh, ta còn có thể dùng kí hiệu chỉ số . Ví dụ :12Trên hình có ba góc : Góc xOy, góc xOz , góc yOz.O1 , O2(SGK/74)4. Điểm nằm bên trong góc. M Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox, Oy (h.4) . khi đó ta còn nói : Tia OM nằm trong góc xOy.yxO Hình 4 (SGK/74) Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc. Củng cố. Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.Bài tập bổ sung :Có những cách nào đọc tên góc trong hình sau ? OabMNGiải:Các cách đọc tên góc là :Góc aOb, góc bOa, góc MON, góc NOM, góc O.Bài tập 6 trang 75 SGK.Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau :Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là . Điểm O là Hai tia Ox, Oy là b) Góc RST có đỉnh là .., có hai cạnh là .c) Góc bẹt là góc xOyđỉnhhai cạnh của góc.SSR và ST.góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.Hướng dẫn về nhà : - Học kĩ lý thuyết. - Làm bài tập : 8 ; 9 ; 10 trang 75 SGK và bài 7 ; 10 trang 53 SBT. - Soạn bài : “Số đo góc”. ( tiết sau mang theo thước đo góc )
File đính kèm:
- Tiet_15_Goc.ppt