Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Tiết học: Văn bản văn học

• 3. Tầng hàm nghĩa:

• Là những ý nghĩa tiềm ẩn của văn bản hiểu những điều nhà văn gửi gắm, tâm sự, kí thác, những thể nghiệm về cuộc sống

• Để đi sâu tìm hiểu hàm nghĩa của văn bản văn học cần đi qua các lớp đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng chủ đạo

 

ppt11 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Tiết học: Văn bản văn học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPTẬP THỂ LỚP 10A4Văn bản văn họcI. TIÊU CHÍ CHỦ YẾU CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC:- Văn bản văn học là những văn bản đi sâu phản ánh hiện thực khách quan và khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.- Văn bản văn học được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tínhthẩm mĩ cao. - Văn bản văn học đều thuộc một thể loại nhất định với những quy ước, cách thức của thể loại đó.VD: Kịch: có hồi, cảnh, lời đối thoại, lời độc thoại  Thơ : có vần điệu, luật, có câu thơ, khổ thơ  Truyện : có cốt truyện, nhân vật, lời thoại, lời văn.II. CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC:1. Tầng ngôn từ: Tìm hiểu rõ ngữ âm, ngữ nghĩa (tường minh – hàm ẩn).Bây giờ mận mới hỏi đàoVườn hồng đã có ai vào hay chưa?Mận hỏi thì đào xin thưaVườn hồng có lối nhưng chưa ai vào. Vần điệu nhịp nhàngHình ảnh ẩn dụ Thoát khỏi tính thực dụng trực tiếp Vẻ đẹp hấp dẫn, ý nhị, gợi cảm 2. Tầng hình tượng: Tác giả văn học thường dùng hình tượng, màu sắc, hương vị  để nói lên ý của mình và gửi gắm tình ý với đời.Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.Nhị vàng, bông trắng, lá xanh,Gần bùn mà chẳng hơi tanh mùi bùn.Tôi trở về quê Bác làng senƠi hoa sen đẹp của bùn đenLàng quen như thể quê chung vậyMấy dãy ao chua, mảnh đất phèn.3. Tầng hàm nghĩa: Con sông bên lở bên bồi,Bên lở thì đục, bên bồi thì trong.Con sông nước chảy đôi dòng,Biết rằng bên đục, bên trong, bên nào?3. Tầng hàm nghĩa: Là những ý nghĩa tiềm ẩn của văn bản hiểu những điều nhà văn gửi gắm, tâm sự, kí thác, những thể nghiệm về cuộc sống  Để đi sâu tìm hiểu hàm nghĩa của văn bản văn học cần đi qua các lớp đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng chủ đạo  III. TỪ VĂN BẢN ĐẾN TÁC PHẨM VĂN HỌC: Nhà văn sáng tác ra văn bản văn học. Đó là hệ thống kí hiệu tồn tại khách quan. Chỉ có thông qua việc đọc, hệ thống kí hiệu đó mới xuất hiện trong tâm trí người đọc và những giá trị văn học tiềm ẩn trong văn bản sẽ được người đọc tiếp nhận. Đây mới là lúc văn bản văn học thực sự phát huy chức năng của tác phẩm văn học.* Ghi nhớ: SGK/ 121.IV. LUYỆN TẬP:Bài 1/121: - Hai đoạn gần như đối xứng nhau về cấu trúc câu :mở bài-kết bài.- Hình tượng nhân vật được trình bày cốt làm nổi bật tính tương phản: + Người mẹ trẻ : dựa vào đứa con mới chập chững biết đi. + Anh bộ đội: dựa vào cụ già bước run rẩy không vững. Gợi suy ngẫm về “nơi dựa” – chỗ dựa tinh thần – tìm thấy niềm vui, ý nghĩa của cuộc sống. 

File đính kèm:

  • pptVAN_BAN_VAN_HOC.ppt