Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tại lầu hoàng hạc tiễn mạnh hạo nhiên đi Quảng lăng (hoàng hạc lâu tống mạnh hạo nhiên chi Quảng lăng)
I. Đọc - hiểu tiểu dẫn.
1. Hai câu thơ đầu:
Cố nhân tây từ Hoàng Hạc Lâu
Yên hoa, tam nguyệt há Dương Châu”
Bạn từ Lầu Hạc lên đường
Giữa mùa hoa khói Châu Dương xuôi dòng)
Con người: “Cố nhân” - Người bạn cũ.
Gợi mối quan hệ gắn bó thân thiết từ lâu của hai người bạn.
1. Em hãy sơ lược về cuộc đời Nguyễn Trãi.2. Nêu ngắn gọn sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Trãi.KIỂM TRA BÀI CŨ1. Cuộc đời Nguyễn Trãi:- Nguyễn Trãi (1380 – 1442) hiệu là Ức Trai, quê ở Hải Dương, sinh ra trong một gia đình giàu truyền thống văn hóa văn học.- 1400 ông đỗ Thái học sinh.- 1407 Giặc Minh cướp nước ta, Nguyễn Trãi tìm theo Lê Lợi khởi nghĩa và góp công lớn cho các cuộc khởi nghĩa sau này.- 1428 khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, thừa lệnh Lê Lợi Nguyễn Trãi viết “Bình Ngô Đại Cáo”.- 1439 ông về Côn Sơn ở ẩn.- 1440 vua Lê Thái Tông mời ông ra giúp nước.- 1442 ông mắc phải oan án Lệ Chi Viên (tru di tam tộc).- 1464 vua Lê Thánh Tông giải oan cho ông.- 1980 ông được UNESSCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới.ĐÁP ÁN2. Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Trãi:a. Chữ Hán: Quân Trung từ Mệnh Tập, Bình Ngô Đại Cáo, Ức Trai Thi Tập, Chí Linh Sơn Phú, Băng Hồ di sự lục, Lam Sơn thực lục, văn bia Vĩnh Lăng, Văn loại.b. Chữ Nôm: Quốc Âm Thi Tập (254 bài).c. Ngoài ra còn có cuốn sách địa lí Dư Địa Chí.ĐÁP ÁNSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNGTRƯỜNG TRUNG CẤP MỸ THUẬT – VĂN HÓA BÌNH DƯƠNGBài giảng:TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)- Lý Bạch -I. Đọc - hiểu tiểu dẫn.1. Tác giả.2. Tác phẩm.II. Đọc - hiểu văn bản.1. Hai câu thơ đầu:2. Hai câu thơ sau:III. Tổng kết.NỘI DUNG CHÍNHTẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)- Lý Bạch -I. Đọc - hiểu tiểu dẫn. 1. Tác giả.TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)- Lý Bạch -Lí Bạch (701 - 762) quê ở Lũng Tây – Trung QuốcTự Thái Bạch, hiệu là Thanh Liên cư sĩ.Được mệnh danh là “thi tiên”.Để lại hơn 1000 bài thơ.- Nội dung chính trong thơ: + Ước mơ vươn tới lí tưởng cao cả. + Khát vọng giải phóng cá nhân. + Bất bình trước hiện thực tầm thường. + Tình cảm phong phú, mãnh liệt: tình bạn, thiên nhiên, uống rượu,Phong cách thơ: hào phóng, bay bổng nhưng tự nhiên, tinh tế, giản dị.Em hãy sơ lược đôi nét về nhà thơ Lí Bạch?Thơ Lí Bạch gồm những nội dung gì chủ yếu?Hãy nêu phong cách thơ Lí Bạch? -Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt. - Chữ viết: chữ Hán. - Đề tài: Tình bạn - Hoàn cảnh sáng tác: Khi Lí Bạch tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng LăngTẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)- Lý Bạch -I. Đọc - hiểu tiểu dẫn. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm.Những hiểu biết của em về bài thơ (Thể thơ, đề tài, chữ viết và hoàn cảnh sáng tác)?- Bố cục: + Hai câu đầu: Tả cảnh + Hai câu sau: Tả tình.Một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt thường được chia bố cục như thế nào?TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)- Lý Bạch -I. Đọc - hiểu tiểu dẫn. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm.- Hoàng Hạc Lâu: Danh lam thắng cảnh của Trung Quốc, đồng thời cũng là nơi gắn liền với huyền thoại Phí Văn Vi đắc đạo thành tiên cưỡi hạc bay đi.- Mạnh Hạo Nhiên: Lớn hơn Lí Bạch 12 tuổi, là người bạn tâm đầu ý hợp, tri âm tri kỷ với Lí Bạch.Em biết gì về Hoàng Hạc Lâu?Mạnh Hạo Nhiên có quan hệ như thế nào với Lí Bạch?Lầu Hoàng HạcMạnh Hạo NhiênTẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)- Lý Bạch -“Bạn từ Lầu Hạc lên đườngGiữa mùa hoa khói Châu Dương xuôi dòng.Bóng buồm đã khuất bầu khôngTrông theo chỉ thấy dòng sông bên trời”- Ngô Tất Tố -TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)- Lý Bạch -I. Đọc - hiểu tiểu dẫn.Nguyên tác:Dịch thơ: “Cố nhân tây từ Hoàng Hạc Lâu Yên hoa, tam nguyệt há Dương Châu. Cô phàm viễn ảnh bích không tận Duy kiến trường giang thiên tế lưu” - Lý Bạch -TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)- Lý Bạch -“Cố nhân tây từ Hoàng Hạc Lâu Yên hoa, tam nguyệt há Dương Châu”(Bạn từ Lầu Hạc lên đườngGiữa mùa hoa khói Châu Dương xuôi dòng)- Con người: “Cố nhân” - Người bạn cũ.=> Gợi mối quan hệ gắn bó thân thiết từ lâu của hai người bạn.Như vậy, giữa “cố nhân” và “bạn” có tương đồng với nhau về nghĩa không?I. Đọc - hiểu tiểu dẫn. 1. Hai câu thơ đầu:- Không gian đưa tiễn: + Điểm xuất phát: “tây từ Hoàng Hạc lâu” (phía tây lầu Hoàng Hạc). => Địa điểm tiễn đưa đầy huyền thoại và chất thơ, như đưa bạn vào cảnh tiên. + Điểm đến: Dương Châu. => Một thắng cảnh phồn hoa đô hội của Trung Quốc.TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)- Lý Bạch -I. Đọc - hiểu tiểu dẫn. 1. Hai câu thơ đầu:- Con người:Qua câu thơ cho em biết không gian đưa tiễn là ở đâu?Nơi đến là ở đâu?Thời gian tiễn đưa:TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)- Lý Bạch -Và “yên hoa” có nghĩa là gì?Theo em “tam nguyệt” là gì?I. Đọc - hiểu tiểu dẫn. 1. Hai câu thơ đầu:Con người:Không gian đưa tiễn: + “Tam nguyệt”: ba trăng – đó là tháng ba, mùa Xuân.+ “Yên hoa”: hoa khói.+ Ngoài ra đây còn là hình ảnh ẩn dụ có nhiều tầng nghĩa: Cảnh đẹp mùa xuân. Cảnh phồn hoa của Dương Châu.Nhận xét về khung cảnh tiễn đưa?Hai câu thơ đầu tác giả miêu tả khung cảnh tiễn đưa thơ mộng và lãng mạn như tình bạn sâu sắc của hai người bạn tri âm tri kỷ.- “Cô phàm”: Cánh buồm cô đơn Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa.TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)- Lý Bạch -“Cô phàm viễn ảnh bích không tậnDuy kiến trường giang thiên tế lưu” (Bóng buồm đã khuất bầu khôngTrông theo chỉ thấy dòng sông bên trời)Tượng trưng cho nỗi niềm của kẻ ở người đi: người ra đi cô đơn, người ở lại cũng cảm thấy cô độc lẻ loi.I. Đọc - hiểu tiểu dẫn. 1. Hai câu thơ đầu: 2. Hai câu thơ sau:Hình ảnh “Cô phàm” tác giả sử dụng nghệ thuật gì?TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)- Lý Bạch -- “Viễn ảnh”: bóng cánh buồm ngày càng xa dần, mờ dần và khuất hẳn.- “Bích không tận”: khoảng không xanh biếc.- “Duy kiến ”: Nhà thơ chỉ thấy một dòng Trường Giang mênh mông, vô tận.=> Vị trí đứng nhìn của tác giả phải ở trên cao thì mới thấy được cánh buồm chở bạn ra đi với tình cảm tha thiết, xót xa, buồn đau và chân thành dành cho bạn.I. Đọc - hiểu tiểu dẫn. 1. Hai câu thơ đầu: 2. Hai câu thơ sau:Giải thích các từ: “Viễn ảnh”? “Bích không tận”? “Duy kiến”? Và “Thiên tế lưu”?- “Thiên tế lưu”: chảy vào cõi trời, chảy ngang bầu trời.Tác giả đứng ở vị trí nào và tâm trạng ra sao để thấy cánh buồm khuất xa vào không gian vô tận?TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)- Lý Bạch -I. Đọc - hiểu tiểu dẫn. 1. Hai câu thơ đầu: 2. Hai câu thơ sau:“Cô phàm”: “Viễn ảnh”:“Bích không tận”“Duy kiến”:“Thiên tế lưu”:Tác giả sử dụng phép đối giữa con thuyền >< vô hạn đã làm bật lên được một không gian khoáng đạt mà hùng vĩ trong nỗi buồn tống biệt và ức hữu.III. Tổng kết.TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)- Lý Bạch -Em hãy cho biết nội dung toàn bài học và rút ra được bài học gì cho bản thân?Bài thơ đặc trưng của thể thơ Đường luật: hàm súc, cô đọng, ý tại ngôn ngoại đã ca ngợi một tâm hồn đẹp, một tình bạn đẹp của Lí Bạch nói riêng và của những tao nhân mặc khách đời Đường nói chung.CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI HỌC2. Giải thích từ “cô phàm”:A. Con người cô đơn.B. Cánh buồm cô đơn, lẻ loi.C. Đây là hình ảnh được tâm lí hóa và tác giả nhìn hình ảnh ấy bằng sự cô đơn của lòng mình cũng như của Mạnh Hạo Nhiên.D. Ba đáp án trên đều đúng.Đáp án: C1. “Cố nhân” có nghĩa là:A. Hai người bạn mới quen.B. Hai người bạn đã quen lâu lắm rồi.C. Đó là tình cảm của hai người bạn cũ tri âm tri kỷ, tâm đầu ý hợp với nhau.D. Cả ba đáp án trên đều đúng.Đáp án: CCÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI HỌC4. “Viễn ảnh” là:A. Hình ảnh Mạnh Hạo Nhiên trở đang xa dần, mờ dần.B. Thuyền chở Lí Bạch chìm vào vùng hoa khói.C. Hình ảnh cánh buồm chở Mạnh Hạo Nhiên đang ngày càng xa dần, khuất hẳn.D. Cả ba đáp án trên đều đúng.Đáp án: C3. Tai sao trong bản dịch Ngô Tất Tố không dịch “cô phàm” là cánh buồm mà lại dịch là “bóng buồm”:A. “Bóng buồm” thể hiện được gần nghĩa hơn với từ “cô phàm”, đó là sự mờ dần và khuất hẳn của bóng một cánh buồm.B. Dịch cho xuôi taiC. Ngô Tất Tố thích từ “bóng buồm” hơn.D. Cả ba ý trên đều đúngĐáp án: A6. Vị trí mà tác giả đứng để “duy kiến” “cô phàm” chở Mạnh Hạo Nhiên:A. Trên ngọn núi cao.B. Ở một vị trí cao trên lầu Hoàng Hạc hoặc một điểm cao nào đó trên bờ sông Trường Giang.C. Đứng trên một con thuyền khác trên sông Trường Giang.D. Cả ba đáp án trên đều đúng.Đáp án: B5. Tại sao tác giả lại hạ từ “duy kiến” trong khi trên sông rất nhiều thuyền bè qua lại:A. Thuyền chở Mạnh Hạo Nhiên to lớn hơn các con thuyền khác B. Tác giả xem qua ống nhòm nên bị hạn chế tầm nhìnC. Tâm tư, tình cảm, sự quyến luyến với bạn đã khiến cho ông chỉ nhìn thấy “cô phàm” đưa bạn đi xaD. Tất cả đáp án trên đều đúng.Đáp án: CCÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI HỌCCẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ & CÁC EM HỌC SINH
File đính kèm:
- Tai_Lau_Hoang_Hac_Tien_Manh_Hao_Nhien_di_Quang_Lang.pptx