Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 43: Bài đọc thêm: Vận nước + Cáo bệnh bảo mọi người + Hứng trở về

Thơ chữ Hán thời Lí -Trần là những bài thơ góp phần xây dựng nền móng văn học viết trung đại Việt Nam, trong những bài thơ đó có bài thơ mang hào khí Đông A như “ Vận Nước (Quốc Tộ) , Cáo Tật Thị Chúng ( Cáo Bệnh Bảo Mọi Người), Hứng Trở Về ( Quy Hứng) . Hôm nay ta tìm hiểu nội dung từng bài để hiểu rõ nội dung.

 

ppt39 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 43: Bài đọc thêm: Vận nước + Cáo bệnh bảo mọi người + Hứng trở về, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 GIÁO ÁN VĂN HỌC 10 (BAN CƠ BẢN)NGƯỜI SOẠN: LÊ TRỌNG THUẬN	SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK	TRƯỜNG THPT Y JÚTHỨNG TRỞ VỀ	( Quy Hứng )	- Nguyễn Trung Ngạn -	 TIẾT 43 : BÀI ĐỌC THÊMVẬN NƯỚC	( Quốc Tộ)	- Đỗ Pháp Thuận –CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI	( Cáo Tật Thị Chúng)	- Mãn Giác –	- Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các 	phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp trao 	đôi, thảo luận, trả lời theo hệ thống câu hỏi SGK.A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.	- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích thơ Đường. 	- Hướng dẫn học sinh tự đọc hiểu ba bài thơ chữ Hán.	- Cảm nhận quan niệm sống của các vị đại sư.B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN.SGK, SGV, Thiết kế bài giảng.C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH.	1. Ổn định lớp	2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bản phiên âm chữ Hán và bản dịch thơ bài “ĐỘC TIỂU THANH KÍ “ Của Nguyễn Du.	- Nêu chủ đề bài thơ ?HỌC SINH ĐỌC BÀI THƠ SGK TRANG 132. Bài thơ thể hiện cảm xúc, suy tư của Nguyễn Du về số phận bất hạnh của người phụ nữ có tài văn chương trong xã hội phong kiến. Nguyễn Du xót xa cho những giá trị tinh thần bị chà đạp. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI: D. TIẾN TRÌNH :Thơ chữ Hán thời Lí -Trần là những bài thơ góp phần xây dựng nền móng văn học viết trung đại Việt Nam, trong những bài thơ đó có bài thơ mang hào khí Đông A như “ Vận Nước (Quốc Tộ) , Cáo Tật Thị Chúng ( Cáo Bệnh Bảo Mọi Người), Hứng Trở Về ( Quy Hứng) . Hôm nay ta tìm hiểu nội dung từng bài để hiểu rõ nội dung.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: A. MỤC TIÊU BÀI HỌC	GIÚP HỌC SINH:	1. Cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ, thể hiện quan niệm sống của một vị đại sư.	2. Biết cách đọc bài thơ giàu triết lí.	3. Rèn luyện kỹ năng đọc – phân tích thơ Đường.BÀI 01: 	VẬN NƯỚC ( QUỐC TỘ)	- Đỗ Pháp Thuận - I. TÌM HIỂU VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ.	Học sinh đọc kĩ tiểu dẫn SGK, rút ra những nét chính về Đỗ Pháp Thuận. 	 - Đỗ Pháp Thuận ( 915 – 990 ), không rõ tên thật và quê quán, ông là một nhà sư từng giữ chức vụ cố vấn trong triều đình Tiền Lê 	( Lê Hoàn - Đại Hành).B. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM.DỊCH THƠ:	Vận nước như mây quấn,	Trời Nam mở thái bình .	Vô vi như điện các,	 	Chốn chốn dứt đao binh.II. ĐỌC HIỂU BÀI THƠ.PHIÊN ÂM : 	 Quốc tộ như đằng lạc,	 	Nam thiên lí thái bình.	 	Vô vi cư điện các,	 	Xứ xứ tức đao binh.DỊCH NGHĨA: 	Vận nước như dây mây leo quấn quýt.	Ở cõi trời Nam [ mở ra ] cảnh thái bình .	Vô vi ở nơi cung điện,	[ Thì ] khắp mọi nơi đều tắt hết đao binh.1. Tác giả so sánh “ Vận nước như dây mây quấn quýt ” nhằm diễn tả điều gì? Sự vững bền ? Sự dài lâu ? Sự phát triển thịnh vượng ?HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI:- Cách so sánh nhằm : Hiểu vận nước phụ thuộc vào nhiều quan hệ ràng buộc. Vận nước không thể phụ thuộc vào một yếu tố có tính độc lập. BÀI THƠ CÓ TÊN TÁC GIẢ SỚM NHẤT CỦA NỀN VĂN HỌC VIẾT VIỆT NAM. 	( SÁNG TÁC NĂM 981-982).2. Em hãy nêu cảm nhận của mình về hai câu thơ đầu ?HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI :Hai câu thơ : Vận nước như mây quấn,	 Trời Nam mở thái bình . - Nhà thơ mượn hình ảnh thiên nhiên để nói về vận mệnh của đất nước. So sánh vận nước như dây mây leo quấn quýt để nói lên sự bền chặt dài lâu và phát triển thịnh vượng. Thể hiện tâm trạng vui tươi, nêu cao niềm tự hào về đất nước.- Đất nước thái bình, nhân dân an lạc.	* Bài thơ có ý nghĩa như một tuyên ngôn hoà bình ngắn gọn, hàm súc.HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU HAI CÂU THƠ KẾT:	“ Vô vi cư điện các,	 Xứ xứ tức đao binh. “	(Trời Nam mở thái bình .	 Vô vi như điện các).- Đường lối trị nước : Người lãnh đạo dùng đức của bản thân cảm hoá dân, khiến dân tin phục. Khi dân tin phục thì xã hội tự đạt được trạng thái trị bình. Điểm then chốt của bài thơ là chữ “ thái bình” : Vận nước xoay quanh vấn đề này. Nguyện vọng của toàn dân, toàn nước Việt. Nêu cao truyền thống yêu chuộng hoà bình.BÀI 2 : CÁO BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜI	 ( CÁO TẬT THỊ CHÚNG)	 - MÃN GIÁC -1. Tác giả.- Học sinh đọc kĩ tiểu dẫn SGK, rút ra những nét chính về Mãn Giác thiền sư . - Thiền sư Mãn Giác. ( 1052- 1096), tên là Lí Trường. Thuở nhỏ, ông được vào hầu Thái tử Kiền Đức ( Lí Nhân Tông sau này). Khi Kiền Đức lên ngôi, ông được ban hiệu Hoài Tín trưởng lão. Mãn Giác là tên thuỵ do vua ban tặng sau khi ông mất.I. TÌM HIỂU VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ - TÁC PHẨM.- Thuộc thể “ KỆ “ : Kệ được viết bằng văn vần. ( Thể văn của phật giáo). - Hợp thể : Bốn câu đầu: Ngũ ngôn, hai câu cuối thất ngôn. - Nhan đề ( CÁO TẬT THỊ CHÚNG) do người đời sau đặt.2. Tác phẩm. PHIÊN ÂM:	Xuân khứ bách hoa lạc,	Xuân đáo bách hoa khai. 	Sự trục nhãn tiền quá,	Lão tòng đầu thượng lai.	Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận,	Đình tiền tạc dạ nhất chi mai. II. HƯỚNG DẪN ĐỌC BÀI.Học sinh đọc các bản : phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ.	DỊCH THƠ: 	Xuân qua trăm hoa rụng,	Xuân tới, trăm hoa tươi.	Trước mắt việc đi mãi,	Trên đầu già đến rồi.	Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết,	Đêm qua sân trước mộit cành mai. DỊCH NGHĨA:	Xuân đi, trăm hoa rụng,	Xuân đến trăm hoa nở.	Việc đời ruổi qua trước mắt,	Tuổi già hiện đến từ trên mái đầu.	Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết,	Đêm qua, một cành mai trước sân.Câu hỏi 1. Bốn câu thơ đầu nói lên quy luật nào của tự nhiên và con người?- Nếu đảo câu thơ hai lên vị trí đầu thì ý thơ khác nhau như thế nào? - Câu 1 và 2 diễn tả quy luật biến đổi của thiên nhiên : Cây cối biến đổi theo thời tiết. - Câu 3 và 4 diễn tả quy luật biến đổi của đời người : Thời gian sự việc qua đi, con người trãi dài theo năm tháng già đi. Cuộc đời con người không luân hồi như cây cối, con người luôn đi về phía huỷ diệt. - Sự đối nghịch của cuộc sống vô tận đi mãi, không ngừng. 	 Quy luật của con người “ SINH - LÃO - BỆNH -TỬ ” - Nếu đảo trật tự hai câu thơ thì ý nghĩa sẽ thay đổi. Quy luật “ sinh trưởng tuần hoàn sẽ bị ảnh hưởng ”. - Bốn câu thơ là những triết lí cơ bản, quan trọng và sâu sắc của đạo Phật : Sinh hoá – Luân hồi .Câu hỏi 2 : Em hãy phân tích bốn câu thơ đầu?ĐỊNH HƯỚNG :Tác giả dùng hình ảnh hoa tàn hoa nở để nói đến sự sống thiên nhiên tuần hoàn. Tâm trạng nhà thơ như có phần ngỡ ngàng, luyến tiếc, gợi nét buồn thoáng qua vì thời gian qua nhanh, con người chưa làm được việc gì có ý nghĩa cho đất nước, cho đời. “ Lão lai tài tận, lực bất tòng tâm ” . Câu hỏi 3 : Hai câu thơ cuối có phải là thơ tả thiên nhiên không? Cảm nhận của em về hình tượng hai câu thơ cuối ?ĐỊNH HƯỚNG :- Hai câu thơ cuối như một lời tranh luận, chống lại quy luật nghiệt ngã của tạo hoá, khẳng định quan niệm triết lí :con người vượt lên sự hoá sinh thông thường. Em có nhận xét gì về hình tượng cành mai trong câu thơ cuối?HỎI :Hình ảnh nhành Mai giữa buổi xuân tàn vẫn tươi tắn không chỉ là hình ảnh thực mà nghiên về phía tượng trưng ẩn dụ cho vẻ đẹp thanh cao, tinh khiết vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt, phàm tục. Tác giả đã mượn hình ảnh thiên nhiên để biểu tượng cho niềm tin về sự sống, sức sống bất diệt của thiên nhiên, con người. Lòng yêu đời và cái nhìn lạc quan của tác giả : Một tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, muốn sống cho có ý nghĩa, sống trong niềm tin trong trẻo và mãnh liệt vào chính thiên nhiên và cuộc sống.Một tâm hồn tu hành tươi trẻ, lạc quan trong khi tuổi già, thân bệnh.BÀI 3.	 HỨNG TRỞ VỀ	 ( QUY HỨNG)	 - NGUYỄN TRUNG NGẠN - 1. VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ. - Nguyễn Trung Ngạn ( 1289 – 1370 ) tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên. - Quê ở làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi ( Huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên).- Năm 1314 -1315 được cử đi sứ , ông làm quan đến chức Thượng thư.I. HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC THÊMII. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN.Dịch thơ : 	Dâu già lá rụng tằm vừa chín,	Lúa sớm bông thơm cua béo ghê.	Nghe nói ở nhà nghèo vẫn tốt, 	Dầu vui đất khách chẳng bằng về.Phiên âm : 	Lão tang diệp lạc tàm phương tận,	Tảo đạo hoa hương giải chính phì.	Kiến thuyết tại gia bần diệc hảo,	Giang Nan tuy lạc bất như quy.Dịch nghĩa: Dâu già lá rụng tằm vừa chín	 Lúa sớm nở hoa thơm, cua đang lúc béo.	 Nghe nói ở nhà dẫu nghèo vẫn tốt,	 Đất Giang Nam tuy vui, cũng chẳng bằng về nhà.Câu hỏi 1: Nỗi nhớ quê hương ở hai câu thơ đầu có gì đặc sắc?ĐỊNH HƯỚNG : - Nỗi nhớ rất cụ thể, dân dã làm nổi lên gốc gác đồng quê, nghề trồng dâu nuôi tằm, nghề trồng lúa và sinh hoạt rất đạm bạc “ cua béo nghê “.Câu hỏi 2 : Phân tích nét riêng của lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc trong bài thơ qua hình tượng thơ độc đáo.ĐỊNH HƯỚNG :Lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc của tác giả được thể hiện qua :Nỗi nhớ quê hương, gắn bó với cuộc sống bình dị ở quê nhà : dâu, tằm, hương lúa, đồng nội, cua đồng béo gậy. Tự hào về quê hương nghèo mà tốt. Không niềm vui nào bằng niềm vui trở về quê nhà. Cuộc sống sung sướng không làm tác giả quên, ngược lại hình ảnh phồn hoa càng làm nhà thơ nhớ quê nghèo khó. Bài thơ hướng tới những hình ảnh mĩ lệ đời thường bình dị nhưng làm sáng lên vẻ đệp tinh thần của nhà thơ. E. HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT CHUNG . - BÀI QUỐC TỘ : (Vận nước trong hiện tại và tương lai là nền thái bình muôn thuở được tạo nên bởi đường lối vo tri đức trị cho nhân dân được thái bình.) - BÀI CÁO TẬT THỊ CHÚNG : ( Trong lúc tuổi già, thân bệnh vẫn thanh nhàn và vui tin như nhành mai lúc xuân tàn.BÀI QUY HỨNG : ( Không đâu bằng đất nước quê hương. Về quê là niềm cảm hứng thường trực của những người xa quê.Vừa mang ý nghĩa tả thực vừa là nghĩa tượng trưng, cũng có khi bình dị dân dã.1. GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA TỪNG BÀI.2. NÉT ĐẶC SẮC CHUNG VỀ NGHỆ THUẬT:

File đính kèm:

  • pptvan10-tiet 43.ppt