Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ
II. HOÁN DỤ
Ví dụ:
Định nghĩa:
Dùng một đặc điểm, một nét, một bộ phận tiêu biểu nào đó của một đối tượng để gọi tên chính đối tượng đó. Dựa trên mối quan hệ tương cận, gần gũi giữa các đối tượng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤI. ẨN DỤ1. Định nghĩa: Là tên gọi sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt2. Các kiểu ẩn dụ:Ẩn dụ hình thứcẨn dụ cách thứcẨn dụ phẩm chấtẨn dụ chuyển đổi cảm giác THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤI. ẨN DỤThuyền ơi có nhớ bến chăngBến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.3. Ví dụ: THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤTHỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤThuyền ơi có nhớ bến chăngBến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.Dựa vào tranh hãy lấy 1 ví dụ có chứa phép ẩn dụ? Chỉ ra đâu là từ ngữ mang yếu tố ẩn dụ? Hàm ẩn của câu là gì?Mẹ tròn con vuôngDựa vào tranh hãy lấy 1 ví dụ có chứa phép ẩn dụ? Chỉ ra đâu là từ ngữ mang yếu tố ẩn dụ? Hàm ẩn của câu là gì?Ếch ngồi đáy giếngTHỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤTiết 45: Tiếng ViệtII. HOÁN DỤĐầu xanh đã tội tình gìMá hồng đến quá nửa thì chưa thôi. (Nguyễn Du – Truyện Kiều)Đầu xanh đã tội tình gìMá hồng đến quá nửa thì chưa thôi. (Nguyễn Du – Truyện Kiều)1. Ví dụ:THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤII. HOÁN DỤ1. Ví dụ:2. Định nghĩa:Dùng một đặc điểm, một nét, một bộ phận tiêu biểu nào đó của một đối tượng để gọi tên chính đối tượng đó. Dựa trên mối quan hệ tương cận, gần gũi giữa các đối tượng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.II. HOÁN DỤ1. Ví dụ:2. Định nghĩa:3. Các kiểu hoán dụ: Lấy bộ phận để gọi toàn thể Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượngTHỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤTHỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤII. HOÁN DỤTHỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ* SO SÁNH ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ+ Giống nhau: Rút gọn lời nói và tạo hình Vay mượn ngôn ngữ để làm giàu ngôn ngữ Mang vào ngôn ngữ những yếu tố lạ, tạo bất ngờ do đó gây cảm xúc với người đọc, người ngheBài tập 2/ 84 - Hoán dụ có gì giống và khác với ẩn dụ ? ( trả lời miệng) - Cho ví dụ minh họa ( viết ra bảng nhóm.)Thảo luận:Ẩn dụHoán dụGiống nhauKhác nhau Dựa vào quan hệDựa vào quan hệ Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.tương đồngtương cận (gần gũi)THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ* SO SÁNH ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ+ Khác nhau:Tiêu chíẨn dụHoán dụCơ chếSo sánh ngầm dựa trên quan hệ tương đồngKhông so sánh, dựa trên quan hệ tương cậnCấu trúc nghĩaCó sự chuyển trường nghĩaKhông chuyển trường nghĩaHình thứcKhông có vế A, chỉ có vế BVế A thuộc vế B, A ẩnHãy xác định ẩn dụ, hoán dụ ở các ví dụ sau:1. Lá lành đùm lá ráchTHỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤBài tập nhanh: Xác định biện pháp hoán dụ có trong 2 ví dụ sau:VD1: Những bàn chân từ than bụi lầy bùn, Đã đứng dưới mặt trời cách mạng. (Ta đi tới - Tố Hữu)VD2: Núi không đè nổi vai vươn tới, Lá ngụy trang reo với gió đèo. (Lên Tây Bắc- Tố Hữu)VD1: “Bàn chân” (bộ phận của cơ thể) biểu thị con người lao động nghèo khổ bị áp bức, từ “than bụi lầy bùn” đã quật khởi đứng lên làm cách mạng. Công, nông là đội quân chủ lực của cách mạng.VD2: “vai” là bộ phận của con người để mang vác, gánh gồng-> “vai” là một hoán dụ nghệ thuật thể hiện ý chí chiến đấu kiên cường, tinh thần vượt gian khổ quyết tâm vượt lên dốc núi đèo cao của anh bộ đội trong kháng chiến chống Pháp với tinh thần lạc quan yêu đời.THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ1. Lá lành đùm lá rách1. Lá lành đùm lá rách2. Thôn Đoài ngồi nhớ thôn ĐôngCau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?Hãy xác định ẩn dụ, hoán dụ ở các ví dụ sau:THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤHãy xác định ẩn dụ, hoán dụ ở các ví dụ sau:THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ2. Thôn Đoài ngồi nhớ thôn ĐôngCau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?Từ “mồ hôi” trong ví dụ sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì ?“Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.”a. Chỉ người lao động. b. Chỉ công việc lao động.c. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả.d. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động.SaiSaiSai . Cụm từ “miền Nam” được dùng như là một hoán dụ trong trường hợp nào ? a. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát. (Viễn Phương)b. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thuỷĐang xông lên chống Mĩ tuyến đầu (Lê Anh Xuân) saiBài tập củng cố:1.Dòng nào sau đây không nêu đúng tên gọi của những kiểu hoán dụ thường gặp?A. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.B. Lấy bộ phận để gọi toàn thể.C. Chuyển đổi tên gọi của vật trên quan hệ tương đồng.D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.E. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật2. Trong những trường hợp sau trường hợp nào không dùng phép hoán dụ?Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác. (Viễn Phương) Miền Nam đi trước về sau. (Tố Hữu)C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thuỷ. (Tố Hữu)D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim tôi. (Hồ Chí Minh)ACDẶN DÒ:- Về nhà làm tất cả những bài tập còn lại- Xem trước bài: Trình bày một vấn đề- Mỗi tổ chuẩn bị 1 vấn đề về thời trang để tiết sau lên thuyết trình trước lớp.XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠNQUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
File đính kèm:
- on_hoc_sinh_gioi_van_6.ppt