Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tỏ lòng (thuật hoài)

* Câu 1:

 Cầm ngang ngọn giáo(Hoành sóc):

 tạo hình

  Chiều ngang ngọn giáo Chiều đứng thẳng của conngười

=> Tư thế vững chắc, rắn rỏi tự tin, trấn giữ đất nước.

- Bối cảnh xuất hiện:

+ Thời gian : Kháp kỉ thu-> thời gian dài

+ Không gian: Vũ trụ rộng lớn-> con người cầm giáo được đo bằng kích thước của núi trời.

=> Con người mang tầm vóc vũ trụ với tư thế hiên ngang, kì vĩ.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 687 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tỏ lòng (thuật hoài), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ:- ở lớp 7 em đã học bài thơ tứ tuyệt nào, của ai? Hãy đọc thuộc lòng bài thơ đó?-Về nội dung hình thức, bài thơ thuộc kiểu thơ nào? Em hiểu thế nào về hào khí Đông A?* Hào khí Đông A: Tâm hồn, khí phách dân tộc thời Trần.Tư tưởng độc lập tự cường, tự hào dân tộc.ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.Tỏ lòng(Thuật hoài ) - Phạm Ngũ Lão -I. Tìm hiểu chung	Phạm Ngũ Lão(1255- 1320).Quê làng Phù ủng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên.- Là người có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên- Mông {Lần 2(1285), lần 3(1288)}.- Là người văn võ toàn tài.2. Tác phẩm.Hoàn cảnh ra đời bài thơ : Tỏ lòng- Sáng tác trong thời đại nhà Trần, khi lực lượng kháng chiến đã lớn mạnh nhưng chưa đi đến thắng lợi cuối cùng.*Thể loại: Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.* Nhan đề: Tỏ lòng – thuật hoài.+ Thuật: kể, bày tỏ.+ Hoài: nỗi lòng. 	Căn cứ vào phần tiểu dẫn, giới thiệu một vài nét về tác giả Phạm Ngũ Lão?1. Tác giả.bày tỏ khát vọng hoài bão trong lòng.* Bố cục:2 câu đầu: Hình tượng người anh hùng vệ quốc đời Trần2 câu cuối: Nỗi lòng của tác giả3. Đọc và tìm hiểu chú thíchII. Phân tích văn bản.So sánh phiên âm và bản dịch thơ.Câu 1: Cầm giáo-> dịch : múa giáo: chưa thể hiện được 2 từ “ Hoành sóc”- Câu 2: Chưa dịch hết sức mạnh của hình ảnh ba quânThơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật có kết cấu thông thường như thế nào?* Câu 1: Cầm ngang ngọn giáo(Hoành sóc): tạo hình Chiều ngang ngọn giáo Chiều đứng thẳng của conngười => Tư thế vững chắc, rắn rỏi tự tin, trấn giữ đất nước.- Bối cảnh xuất hiện:+ Thời gian : Kháp kỉ thu-> thời gian dài+ Không gian: Vũ trụ rộng lớn-> con người cầm giáo được đo bằng kích thước của núi trời.=> Con người mang tầm vóc vũ trụ với tư thế hiên ngang, kì vĩ.- Tư thế:b. Hai câu cuối: Nỗi lòng của tác giả	 gắn với nợ công danh(lập công, lập danh).-> tư tưởng tích cực.+ Công danh là món nợ đời phải trả của kẻ làm trai, trả xong nợ công danh là hoàn thành nghĩa vụ đối với đời, với dân, với nước.+ Công danh trở thành lí tưởng sống của nam nhi thời phong kiến.->Chí làm trai có tác dụng cổ vũ con người từ bỏ lối sống tầm thường ích kỉ, sẵn sàng hi sinh vì sự nghiệp cứu nước, cứu dân. *Cái tâm của người anh hùng :	“Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu”	 chưa có tài mưu lược như Vũ Hầu đời Hán để trừ giặc cứu nước.+ Thẹn vì chưa trả xong nợ nước.Hai câu cuối bộc lộ nỗi lòng gì của tác giả?Tại sao công danh lại trở thành nợ đối với nam nhi?Chí làm trai trong thời phong kiến có tác dụng như thế nào?Cái tâm của người anh hùng được thể hiện như thế nào trong câu thơ cuối?+ Thể hiện qua “ nỗi thẹn”:*Chí làm trai:->Nỗi thẹn cao cả nâng cao nhân cách con người, thể hiện cái tâm chân thành và trong sáng của người anh hùng.Sự hổ thẹn đó có ý nghĩa gì? Em hiểu như thế nào về nhân cách của tác giả?III. Tổng kết	 Bài thơ mang vẻ đẹp hào hùng của hào khí Đông A thể hiện qua vẻ đẹp của con người và thời đại.2. Nghệ thuật.- Bài thơ đạt độ súc tích cô đọng.- Bút pháp nghệ thuật hoành tráng, có tính sử thi , h/ả giầu biểu cảm.3. Ghi nhớ : SGK. 1. Nội dung.Tỏ lòng(Thuật hoài ) - Phạm Ngũ Lão -I. Tìm hiểu tác giả - tác phẩmTỏc giả2. Bài thơ. Tỏ lũng3. Đọc và tỡm hiểu chỳ thớchII. phân tích VB.1. So sánh phiên âm và bản dịch thơ.2. Phân tícha. Hai câu đầu: Vẻ đẹp hào hùng của con người thời Trần.b. Hai câu cuối: Nỗi lòng của tác giảIII. Tổng kết

File đính kèm:

  • pptThuathoai.ppt