Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tuần 24 - Tiết: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
b) Hành động của Ngô Tử Văn:
*Hành động đốt đền:
- Là 1 chí sĩ Ngô Tử Văn rất hiểu sự uy nghiêm linh thiêng của ngôi đền Nhưng vì đền đã bị yêu ma chiếm giữ làm hại dân lành cho nên chàng quyết tiêu trừ.
Trước khi đốt đền:
- Tử Văn tắm rử sạch sẽ, khấn trời, rồi châm lửa đốt đền.
=> Chàng làm việc này một cách công khai đàng hoàng mong được sự ủng hộ của nhân dân, trời đất chàng tin việc làm này là việc làm chính nghĩa.
- Mọi người đều lắc đầu lè lưỡi, lo sợ thay cho Tử Văn.
-Sau khi đốt đền chàng bị ốm hết nóng lại đến rét.
Chuyện chức phán sự đền Tản Viên(Tản Viên từ phán lục - Trích Truyền kì mạn lục)I)Tiểu dẫn 1)Tác giả: - Sống khoảng thế kỉ XVI. Là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm. - Từng đỗ làm quan ít lâu rồi về ở ẩn. - Ông để lại tác phẩm nổi tiêng Truyền kì mạn lục. 2)Tác phẩm: - Số lượng: 20 truyện. - Thể loại: +) Truyền kì: Là những câu truyện kì lạ được lưu truyền trong dân gian. +) Mạn lục: Ghi chép một cách tản mạn. 3)Nhan đề truyện: - Thể hiện thái độ khiêm tốn cảu tác giả, tác phẩm chỉ là một tập sách ghi chép lại những câu truyện vẫn lưu hành trong dân gian. 4) Giá trị nội dung: - Phản ánh hiện thực xã hội. - Thể hiện số phận bi đát của những con người nhỏ bé - Tinh thần dân tộc và ca ngợi kẻ sĩ niềm tự hào về nhân tài, văn hóa đất Việt. - Thể hiện quan niệm sống “Lánh đục về trong” của tầng lớp tri thức ẩn dật đương thời. 5)Giá trị nghệ thuật: - Hư cấu, kì ảo. - Nghệ thuật kể truyện. - Nghệ thuật xay dựng nhân vật.II) Đoạn trích: 1)Tóm tắt truyện: *Mở đầu: - Giới thiệu nhân vật Ngoo Tử Văn. *Thân truyện: - Tử Văn đốt đền. - Hung thần đe dọa Tử Văn. - Thổ công đến bầy cách giúp Tử văn. - Tử Văn được đưa xuống điện Minh Ti. - Tử Văn nhận chức phán sự. *Kết truyện: - Tử Văn gặp người quen và lời bình cuối truyện. 2)Bố cục: 3 phần.III) Đọc - phân tích truyện 1)Giới thiệu nhân vật Ngô Tử Văn: a) Lai lịch: - Ngô Tử Văn tên là Soạn - Quê: Yên Dũng, Lạng Giang. - Tính cách: Nóng nảy, cương trực,thẳng thắn thấy sự à gian thì không chịu được.NX => Cách giới thiệu trực tiếp ngắn gọn giúp người đọc định hướng về nhân vật. b) Hành động của Ngô Tử Văn: *Hành động đốt đền: - Là 1 chí sĩ Ngô Tử Văn rất hiểu sự uy nghiêm linh thiêng của ngôi đền Nhưng vì đền đã bị yêu ma chiếm giữ làm hại dân lành cho nên chàng quyết tiêu trừ. Trước khi đốt đền:- Tử Văn tắm rử sạch sẽ, khấn trời, rồi châm lửa đốt đền.=> Chàng làm việc này một cách công khai đàng hoàng mong được sự ủng hộ của nhân dân, trời đất chàng tin việc làm này là việc làm chính nghĩa.- Mọi người đều lắc đầu lè lưỡi, lo sợ thay cho Tử Văn.-Sau khi đốt đền chàng bị ốm hết nóng lại đến rét.2) Vụ án Ngô Tử Văn đốt đền: a)Cuộc đối đầu giữa Ngô Tử Văn và tên tướng giặc: Tên tướng giặc Ngô Tử Văn - Giả danh cư sĩ để dùng nguyên lí đạo Nho buộc tội Ngô Tử Văn.- Lấy oai linh của thánh thần đe dọa Ngô Tử Văn=> Hắn là kẻ dối trên lừa dưới, dám lừa cả thánh thần để vu tội cho người khác. Đó là bản chất xảo trá của tên tướng giặc khi sống là kẻ cướp nước khi chết là kẻ cướp nhà. - Im lặng, ngồi ngất ngưởng tự nhiên.- Được sự trợ giúp của Thổ công Tử Văn lại càng tin việc làm của mình là đúng.=> Tử Văn làm việc nghĩa nên dù có hăm dọa thế nào chàng cũng không sợ. Đó là bản chất của một người anh hùng. b) Cuộc đối chất giữa Ngô Tử Văn và Diêm VươngNgô Tử VănDiêm Vương- Ngô Tử Văn bị bắt xuống địa ngục, chàng bị dọa nạt, quát mắng không cho vào hàng khoan giải.- Tử Văn không sợ vẫn một mực kêu oan.=> NTV là một cong người ngay thẳng.- Lúc đầu: Khẳng định Ngô Tử Văn mang trọng tội : “Đốt đền”- Lúc sau: Nghe Tử Văn kêu oan sai người đi điều tra và biết sự thật trừng trị tên tướng giặc.=> Diêm Vương chính là cán cân công lý. *Kết quả:- Ngô Tử Văn Thắng lợi cho thấy chính nghĩa đã thắng gian tà, thiện chiến thắng ác tên giặc họ Thôi đã bị chụp lồng sắt, khẩu gỗ nhét vào miệng, bỏ vào ngục Cửu U.=> Sự trừng phạt này là thích đáng với những kẻ xâm lược đều chịu chung một số phận thất bại thảm hại nhục nhã. *Nhận xét:-Kết thúc có hậu cho thấy nhà nho Nguyễn Dữ đã trở về với cội nguồn dân tộc theo truyền thống đạo lí ơt hiền gặp lành, ở ác gặp ác, chính nghĩa thắng gian tà.3) Ngô Tử Văn Nhận chức phán sự đền Tản Viên và lời bình cuối truyện a) Ngô Tử Văn nhận chức phán sự:- Chàng được tiến cử vào chức phán sự cho thấy đây là phần thưởng thích đáng với Ngô Tử Văn.Khi làm quan to gặp người quen cũ, chàng vẫn thi lễ cho thấy chàng là người khiêm tốn lễ phép. b) Lời bình cuối truyện:- Lời bình cuối truyện mang một ý nghĩa giáo dục và là lời răn về nhân cách kẻ sĩ con người chân chính không nên uốn mình phải sống cho cúng cỏi ngay thẳng sự cúng cỏi chính là lòng can đảm trước cái xấu, cái ác. Là thái độ ích cực cần được coi trọng. Lời bình cũng thể hiện sự ca ngợi, tôn vinh những con người cúng cỏi can đảm giám đương đầu với cái ác. 4) Yếu tố kì ảo và nội dung hiện thực của tác phẩm Yếu tố kì ảo:Yếu tố có thực:- Được sử sụng dày đặc từ đầu đến cuối câu truyện: từ truyện thần linh đến truyện ma quỷ, Tử Văn bị bắt xuống ngục Cửu U. Chàng chết đi sống lại rồi không bệnh mà mất.- Nhân vật có lai lịch, có tên, có quê còn tên tướng giặc cũng có thật, cũng có tên.- Câu truyện được sảy ra trong một không gian, thời gian nhất định (vào cuối đời nhà Hồ giặc Ngô xâm chiếm vùng Yên Dũng, Lạng Giang trở thành chiến trường 1407-1427).- Tử Văn nhận chức phán sự đền Tản Viên vào một buổi sáng năm giáp ngọ 1414- Tác giả sống và viết truyện này vào nửa đầu thế kỉ XVI cho nên câu truyện dù ở thời trước đó cũng có bối cảnh giống với xã hội đương thời: Nhà Lê suy thoái chính phủ sang tay nhà Mạc III) Tổng kết 1) Nội dung:- Tác giả đã xây dựng cốt truyện với nhiều diễn biến kịch tính. Màn kịch đã được khép lại với thắng lợi của Ngô Tử Văn là một người tri thức Việt. Truyện đã thể hiện niềm tin chính nghĩa chiến thắng gian tà.- Tính cách nhân vật được khắc họa bằng biện pháp nghệ thuật tương phản giữa Tử Văn và tên tướng giặc. Mượn cõi âm để tat cõi dương; Mượn cái xưa để tả cái nay. 2) Nghệ thuật:- Là sự kết hợp giữa hai yếu tố kì ảo và hiện thực, diễn biến truyện linh hoạt tạo ra sự hấp dẫn của câu truyện.
File đính kèm:
- Tuan_24_Chuyen_chuc_phan_su_den_Tan_Vien.ppt