Bài giảng môn Toán 10 - Luyện tập: Phương trình đường thẳng
Bài 2. Cho tam giác ABC có A(4;1); B(1;7) và C(-1;0). Viết p.trình của
Đường cao AH, đường thẳng BC.
Trung tuyến AM và trung trực của AB.
Đg thẳng qua M và song song với AB
Đường thẳng qua C và chia tam giác thành 2 phần, phần chứa điểm A có diện tích gấp đôi phần chứa điểm B.
KIỂM TRA BÀI CŨViết phương trình tham số của đường thẳng đi qua một điểm M0(x0; y0) và véc tơ chỉ phương u(a; b).Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua một điểm M0(x0; y0) và có véc tơ pháp tuyến n(A; B).Viết phương trình của đường thẳng đi qua M0(x0; y0) và có hệ số góc k.LUYỆN TẬP: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGI. Kiến thức cơ bản1. Phương trình tổng quát đường thẳng đi qua A(x – x0)+B(y – y0) = 0PT: Ax + By + C=0 (A2+B2 0)2. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua3. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M0(x0; y0) và có hệ số góc k cho trước: y = k(x – x0) + y04. Đường thẳng cắt Ox tại A(a, 0) và cắt Oy tại B(0, b) có phương trình theo đoạn chắn là: LUYỆN TẬP: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGI. Kiến thức cơ bảnII. Bài tậpBài 1Viết pt tham số của đường thẳng đi qua điểm M(1;2) và có vtcp Viết pt tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M(-2; 3) và có vtptViết pt tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M(-5; -8) và có hệ số góc k = 3.Viết pt tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(2; 1) và B(-4; 5).Viết pt tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm M(4; 0) và N(0; -1).Giảia) Pt tham số của đường thẳng :b) Pt tổng quát của là: 5(x+2)+1(y-3)=0c) Pt tổng quát của là: y= -3(x+5) – 8 LUYỆN TẬP: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGI. Kiến thức cơ bảnII. Bài tậpcó vtpt Vậy đường thẳng có pt tổng quát là 4(x – 2) + 6(y – 1) = 0e) Pt đường thẳng MN làBài 1Viết pt tham số của đường thẳng đi qua điểm M(1;2) và có vtcp Viết pt tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M(-2; 3) và có vtptViết pt tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M(-5; -8) và có hệ số góc k = 3.Viết pt tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(2; 1) và B(-4; 5).Viết pt tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm M(4; 0) và N(0; -1).Giảid) Đường thẳng đi qua 2 điểm A, B nên có vtcp AB(-6; 4)LUYỆN TẬP: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGI. Kiến thức cơ bảnII. Bài tậpBài 2. Cho tam giác ABC có A(4;1); B(1;7) và C(-1;0). Viết p.trình của Đường cao AH, đường thẳng BC.Trung tuyến AM và trung trực của AB. Đg thẳng qua M và song song với ABĐường thẳng qua C và chia tam giác thành 2 phần, phần chứa điểm A có diện tích gấp đôi phần chứa điểm B.Giải-2(x – 4) – 7(y – 1) = 0b) Tọa độ M(0; ) pt đt AM là: Pt đường cao AH qua A và có vtpt BC(-2; -7) Đt AM có vtcp AM(-4, )+)Goi (d) là trung trực của AB Pt đt (d): -2(x – 0) – 7(y - ) = 04x+14y–49= 0LUYỆN TẬP: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGI. Kiến thức cơ bảnII. Bài tậpc) Đt qua M và song song với AB nhận AB(-3; 6) làm vtpt.Pt đt qua M ss với AB là:Bài 2. Cho tam giác ABC có A(4;1); B(1;7) và C(-1;0). Viết p.trình của Đường cao AH, đường thẳng BC.Trung tuyến AM và trung trực của AB. Đg thẳng qua M và song song với ABĐường thẳng qua C và chia tam giác thành 2 phần, phần chứa điểm A có diện tích gấp đôi phần chứa điểm B.GiảiLUYỆN TẬP: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGI. Kiến thức cơ bảnII. Bài tậpd) Giả sử đt CD chia ABC thành 2 phần:AD=2.BDGọi tọa độ của D(x, y) ta có: Bài 2. Cho tam giác ABC có A(4;1); B(1;7) và C(-1;0). Viết p.trình của Đường cao AH, đường thẳng BC.Trung tuyến AM và trung trực của AB. Đg thẳng qua M và song song với ABĐường thẳng qua C và chia tam giác thành 2 phần, phần chứa điểm A có diện tích gấp đôi phần chứa điểm B.Giảiđt CD có vtpt pt tq của đt CD:5(x + 1) – 3(y – 0) = 05x – 3y + 5 = 0ta có CD(3;5)LUYỆN TẬP: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGCHÚ Ý+) Phương trình đường thẳng xác định khi biết đường thẳng đó đi qua 1 điểm riêng và có vtcp hoặc vtpt cho trước.+) Một đường thẳng có thể viết được phương trình dưới dạng tham số hoặc chính tắc.I. Kiến thức cơ bảnII. Bài tập
File đính kèm:
- Tiet4-Luyen tap PT duong thang-10A13.ppt