Bài giảng môn Toán 10 năm 2009 - Các định nghĩa

II. CHUẨN BỊ:

Gv: Giáo án, SGK, phấn màu, bảng phụ(ếu có),

Hs: Đọc bài mới trước ở nhà.

III. PHƯƠNG PHÁP:

Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen HĐ nhóm

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

 Kiểm tra ss: vắng:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc3 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Toán 10 năm 2009 - Các định nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết : 01 + 02
Tuần : 01 + 02 
Ngày soạn : 15/08/09
Ngày dạy : 26/08/09 
Bài dạy:
CÁC ĐỊNH NGHĨA
I. YÊU CẦU:
Về kiến thức:
Hiểu khái niệm vectơ, vectơ – không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau.
Biết được vectơ – không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ.
Về kĩ năng:
Chứng minh được hai vectơ bằng nhau.
Dựng được điểm B sao cho khi cho trước điểm A và 
Về tư duy:
Hiểu được các bước chứng minh hai vectơ bằng nhau.
Biết quy lạ về quen.
Về thái độ:
Cẩn thận, chính xác.
Biết được Toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ:
Gv: Giáo án, SGK, phấn màu, bảng phụ(ếu có),
Hs: Đọc bài mới trước ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen HĐ nhóm
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
	Kiểm tra ss:	vắng:
 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
Tg
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
* Tổ chức cho học sinh ôn tập kiến thức cũ
 1. Cho biết định nghĩa đoạn thẳng AB?
 2. Nếu ta gắn dấu “>” vào một đầu mút của đoạn thẳng AB thì nó trở thành gì?
 3. Các mũi tên trong hình 1.1 biểu diễn hướng chuyển động của ôtô và máy bay là hình ảnh các vectơ.
 4. Hãy nêu định nghĩa vectơ
* Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết trong SGK
* Học sinh nhìn hình 1.3 SGK trang 5 và cho biết:
1. Vị trí tương đối của các giá của các cặp vectơ sau: và , và , và 
* Hai vectơ và cùng phương và cùng hướng. Ta nói chúng là hai vectơ cùng hướng
* Hai vectơ và cùng phương nhưng có hướng ngược nhau. Ta nói chúng là hai vectơ ngược hướng
2. Phương và hướng của và ?
3. Hãy nêu định nghĩa hai vectơ cùng phương.
* Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết trong SGK
* Cho học sinh làm bài tập :
Ví dụ1: Cho hình bình hành ABCD, khẳng định nào dưới đây là đúng?
Hai vectơ và cùng phương
Hai vectơ và cùng hướng
Hai vectơ và cùng phương
Hai vectơ và ngược hướng
* Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh đã chuẩn bị sẵn 
 F1
 F2
 1. Học sinh quan sát hai lực và . Sau đó cho biết về hướng, độ dài của hai vectơ đó
 2. Dựa vào hình ảnh và kiến thức đã học, các em hãy định nghĩa hai vectơ bằng nhau
* Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết trong SGK
* Cho học sinh làm bài tập TNKQ:
Ví dụ: 
 Cho hình vuông ABCD có tâm là O. Vectơ nào dưới đây bằng vectơ ?
a) 	 b) 	
c) 	d) 
* Cho và điểm A như hình vẽ
 .A
* Hướng dẫn học sinh dựng :
 1.Nêu lại định nghĩa hai vectơ bằng nhau
 2.Để thì hướng và độ dài của như thế nào với hướng và độ dài của ?
* Cho học sinh ghi nhận cách dựng điểm B sao cho khi cho trước điểm A và 
* Một vật đứng yên có thể coi là chuyển động với vectơ vận tốc bằng không. Vectơ vận tốc của vật đứng yên có thể biểu diễn như thế nào khi vật ở vị trí A?
* Các vectơ sau đây là vectơ – không: 
 1. Hãy nhận xét về điểm đầu, điểm cuối và độ dài của các vectơ trên?
 2. Từ đó cho biết thế nào là vectơ - không?
 3. Hãy cho biết giá, phương và hướng của vectơ ?
* Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết trong SGK
 Nghe hiểu nhiệm vụ
 Thực hiện nhiệm vụ
 Trình bày kết quả
 Chỉnh sửa hoàn thiện 
 Ghi nhận kiến thức
 Nghe hiểu nhiệm vụ
 Thực hiện nhiệm vụ
 Trình bày kết quả
 Chỉnh sửa hoàn thiện
 Ghi nhận kiến thức
Hs: thảo luận nhóm giải ví dụ
 Nghe hiểu nhiệm vụ
 Thực hiện nhiệm vụ
 Trình bày kết quả
 Chỉnh sửa hoàn thiện 
 Ghi nhận kiến thức
Nghe hiểu nhiệm vụ
 Thực hiện nhiệm vụ
 Trình bày kết quả
 Chỉnh sửa hoàn thiện 
 Ghi nhận kiến thức
1. Khái Niệm Vectơ:
 (SGK trang 4)
 A B
 Kí hiệu:
 Vectơ còn được kí hiệu là , , , , khi không cần chỉ rõ điểm đầu và điểm cuối của nó
2.Vectơ Cùng Phương, Cùng Hướng:
 (SGK trang 5)
3.Hai Vectơ Bằng Nhau:
 (SGK trang 6)
Chú ý: SGK trang 6
 Cách dựng điểm B sao cho khi cho trước điểm A và :
 + TH1: A 
Qua A ta dựng đường thẳng d trùng với giá của 
Trên d lấy điểm B sao cho 
 + TH2: A 
Qua A dựng đường thẳng d song song với giá của 
Trên d lấy điểm B sao cho 
4. Vectơ – Không:
 (SGK trang 6)
4. Củng cố: Qua bài này các em cần nắm kỷ: Định nghĩa vectơ, định nghĩa hai vectơ cùng phương, định nghĩa hai vectơ bằng nhau, thế nào là vectơ – không.
	5. Dặn dò: Về nhà các em học bài, làm bài tập sgk, xem trước bài mới chuẩn bị cho tiết sau.
Duyệt của Tổ Trưởng
Ngày: 22/08/2009
Hồ Văn Nu

File đính kèm:

  • docT01-02 HH10.doc