Bài giảng môn Vật lý Lớp 9 - Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp

Hoạt động nhóm

Gợi ý: Dựa vào hệ thức (2) đoạn mạch nối tiếp: U = U1 + U2.

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1: U1 = I1.R1

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R2: U2 = I2.R2

Hiệu điện thế giữa 2 đầu Rtd: U = I.R

Trong đoạn mạch nối tiếp: I = I1 = I2

Và U = U1 + U2

Suy ra: Rtd = R1 + R2 (4)

 

ppt15 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Vật lý Lớp 9 - Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THCS TRẦN QUÝ CÁPĐIỆN BÀN, QUẢNG NAMGV: NGÔ HƯỜNGNĂM HỌC: 2009 -2010+-Hai bóng đèn này mắc với nhau như thế nào?Thế nào đoạn mạch có hai bóng đèn (điện trở) mắc nối tiếp?Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾPĐoạn mạch có hai bóng đèn (điện trở) mắc nối tiếp là đoạn mạch có các bóng đèn (điện trở) mắc liên tiếp nhau.Đoạn mạch có hai bóng đèn (điện trở) mắc nối tiếp có đặc điểm gì?I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếpNỘI DUNGBài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP1. Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp:- Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm : IAB = I1 = I2 (1) - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn : UAB = U1 + U2 (2)+-I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếpNỘI DUNGBài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP1. Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp:2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:AKR1R2AB+-Hình 4.1C1Các điện trở R1, R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhauCác hệ thức (1) và (2) vẫn đúng với đoạn mạch gồm 2 hay nhiều điện trở mắc nối tiếpI. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếpNỘI DUNGBài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP1. Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp:2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:AKR1R2AB+-Hình 4.1C2Cường độ dòng điện qua R1: I1 =Cường độ dòng điện qua R2: I2 = Do hai điện trở mắc nối tiếp IAB = I1 = I2 Suy ra: Chứng minhU1R1U2R2=U1R1U2R2=U1U2R1R2hay(3)I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếpNỘI DUNGBài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾPII. Điện trở tương đương các đoạn mạch nối tiếp1. Điện trở tương đươngAKR1R2AB+-AKR1R2AB+-RtdIABIABkhông đổiSGKNỘI DUNGBài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾPII. Điện trở tương đương các đoạn mạch nối tiếp1. Điện trở tương đương2. Công thức tính điện trở tương đương các đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếpC3Chứng minh: Rtd = R1 + R2Hoạt động nhómGợi ý: Dựa vào hệ thức (2) đoạn mạch nối tiếp: U = U1 + U2.Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1: U1 = I1.R1Hiệu điện thế giữa 2 đầu R2: U2 = I2.R2Hiệu điện thế giữa 2 đầu Rtd: U = I.RTrong đoạn mạch nối tiếp:	I = I1 = I2Và U = U1 + U2Suy ra: 	Rtd = R1 + R2 	 (4)NỘI DUNGBài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾPII. Điện trở tương đương các đoạn mạch nối tiếp1. Điện trở tương đương2. Công thức tính điện trở tương đương các đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp3. Thí nghiệm kiểm tra:AKR1R2AB+-IABAKR1R2AB+-RtdI’ ABkhông đổiBiết:R1; R2UAB.? IABBiết:R t đ? I’ ABIAB ??? I’ABNỘI DUNGBài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾPII. Điện trở tương đương các đoạn mạch nối tiếp1. Điện trở tương đương2. Công thức tính điện trở tương đương các đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp3. Thí nghiệm kiểm tra:4. Kết luận:Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần: 	Rtd = R1 + R2 NỘI DUNGBài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾPII. Điện trở tương đương các đoạn mạch nối tiếp1. Điện trở tương đương2. Công thức tính điện trở tương đương các đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp3. Thí nghiệm kiểm tra:4. Kết luận:AKR1R2AB+-IABIAB = 0.5AI1 = 0.4AI2 = 0.1A???■ Các thiết bị điện có thể được mắc nối tiếp nhau khi chúng chịu được cùng một cường độ dòng điện không vượt quá một giá trị xác định. Giá trị xác định đó gọi là cường độ dòng điện định mức.IAB = 0.5AI1 = 0.5AI2 = 0.4A???I2 = 0.4AR2 bị hỏngIAB = 0.5AI1 = 0.5AI2 = 0.5A???cường độ dòng điện định mức.I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếpNỘI DUNGBài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾPII. Điện trở tương đương các đoạn mạch nối tiếpIII. Vận dụng:C4Cầu chìKĐ1Đ2A B+_ Khi công tắc K mở, hai đèn có hoạt động không? Vì sao? Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn có hoạt động không? Vì sao? Khi công tắc K đóng, dây tóc đèn Đ1 bị đứt đèn Đ2 có hoạt động không? Vì sao?I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếpNỘI DUNGBài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾPII. Điện trở tương đương các đoạn mạch nối tiếpIII. Vận dụng:C5R1 = R2 = 20Ω+ Rtd = ?+ R3 = 20Ω R’td = ?R1AR2BR1AR2BR3R12 Điện trở tương đương của R1, R2 và R3 là :R’td 	= R12 + R3 = 40+20 = 60Ω	= R1 + R2 + R3 = 20+20+20 = 60ΩRtd = 2R1 = 2R2R’td = 3R1 = 3R2 = 3R3 So sánhMắc thêm điện trở R3R’td = R1 + R2 + R3 Điện trở tương đương của R1 và R2:Rtd = R1 + R2 = 20 + 20 = 40ΩAKR1R2AB+-I = I1 = I2 = ...= InU = U1 + U2 + ... + UnRtd = R1 + R2 + ... + Rn=U1U2R1R2Trong đoạn mạch nối tiếp:Am pe kế thường có điện trở rất nhỏ so với điện trở của đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện, dây nối trong mạch cũng có điện trở rất nhỏ không đáng kể, vì vậy khi tính điện trở của đoạn mạch nối tiếp, ta có thể bỏ qua điện trở của am pe kế và dây nốiCó thể em chưa biết

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_lop_9_bai_4_doan_mach_noi_tiep.ppt
Bài giảng liên quan