Bài giảng Ngữ văn 12 - Đọc thêm tiết 34: Đò Lèn. Nguyễn Duy
Đoạn 1: năm khổ đầu.
ND: Hồi ức về hình ảnh người bà lam lũ tần tảo bên cạnh sự vô tư của người cháu.
Đoạn 2: Khổ cuối.
ND:Sự thức tỉnh của người cháu trước qui luật nghiệt ngã của cõi đời để càng nhớ tiếc, xót xa vì thương bà.
Đọc thêm tiết 34Đò Lèn Nguyễn Duy Người thực hiện: Đặng Hương Yên BáiI. Tìm hiểu chung:1. Tác giả:*SN 1948, quê Thanh Hoá Tham gia kháng chiến chống Mĩ, chiến đấu ở chiến trường Khe Sanh, đường 9 Nam Lào.Theo học đại học tổng hợp, chuyên ngành ngữ văn.*Sáng tác tiêu biểu: Cát trắng 1973, ánh trăng- 1984, Mẹ và em 1987, Bụi 1997, ngoài ra còn số thể loại khác như tuỳ bút, bút ký*Phong cách thơ Nguyễn Duy:Có sự kết hợp hài hoà giữa cái duyên dáng trữ tình với chất thế sự đậm đặc,thơ Nguyễn Duy mang hơi hướng ca dao2. Bài thơ Đò Lèn:*Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác:Viết tháng 9 năm 1983 đưa vào tập “ánh trăng”.Đoạn 1: năm khổ đầu.ND: Hồi ức về hình ảnh người bà lam lũ tần tảo bên cạnh sự vô tư của người cháu.Đoạn 2: Khổ cuối. ND:Sự thức tỉnh của người cháu trước qui luật nghiệt ngã của cõi đời để càng nhớ tiếc, xót xa vì thương bà. * Bố cục: Bao gồm hai đoạn:II. Đọc hiểu:1, Hồi ức về tuổi thơ và về bà:a, Hồi ức tuổi thơ:“Thủa nhỏ tôi ra cống Na câu cáníu váy bà đi chợ Bình Lâmbắt chim sẻ ở vành tai tượng phậtvà đôi khi ăn trộm nhãn chùa TrầnThủa nhỏ tôi lên chơi đền Cây Thịchân đất đi đêm xem lễ đền Sòngmùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắmđiệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng” Nhận xét về tuổi thơ của Nguyễn Duy ? - Hồn nhiên tinh nghịch. - Say mê với thế giới tiên phật thánh thần. “Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế” Tôi trong suốt giữa hai bờ hư thực giữa bà tôi và tiên, phật, thánh, thần”Tình cảm của Nguyễn Duy thủa nhỏ với bà ? Đã hiểu được nỗi vất vả của bà chưa ?Nhớ lại tuổi thơ ấy Nguyễn Duy có cảm giác gì ?Ân hận xót xa vì sự vô tư đến vô tâm của mình mà không thấu hiểu được nỗi vất vả của bà.Tại sao nói ngoài tình cảm với bà bài thơ còn là tình quê hương rất cụ thể ?Hình ảnh quê ngoại Hà Trung với những địa danh: cống Na, chợ Bình Lâm, Đồng Quan, Ba Trại, chùa Trần, đền Cây Thị, đền Sòng Đền Sũng Sơn (Bỉm Sơn Thanh Hoỏ)Đền cõy Thị (HÀ Ngọc – Hà Trung) b. Hồi ức về bà:Cảm nhận của em về hình ảnh người bà trong cuộc sống vật chất đời thường ?“Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế bà mò cua xúc tép ở đồng Quan bà đi gánh chè xanh Ba Trại Quán Cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn Tôi trong suốt giữa hai bờ hư - thực giữa bà tôi và tiên, phật, thánh, thần cái năm đói, củ dong riềng luộc sượng cứ nghe thơm mùi huệ trắng hương trầm”- Lam lũ cực nhọc kiếm sống: + Mò cua xúc tép ở đồng Quan + Gánh chè xanh Ba Trại- Chịu nhiều đói khát đương đầu với sự tàn phá của bom Mĩ.“Bom Mĩ dội, nhà bà tôi bay mấtđền Sòng bay, bay tuốt cả chùa chiềnthánh với Phật rủ nhau đi đâu hếtbà tôi đi bán trứng ở ga Lèn”2. Sự thức tỉnh của người cháu:“Tôi đi lính, lâu không về quê Ngoại dòng sông xưa vẫn bên lở bên bồi khi tôi biết thương bà thì đã muộn bà chỉ còn là một nấm cỏ thôi ”Điều gì khiến người cháu thức tỉnh lại mình ?III. Tổng kết: * Nội dung: Tình cảm yêu quí với bà và cả xót xa ân hận vì sự quá vô tư không hiểu nỗi vất vả của bà.Bài thơ gợi tình quê hương, tình cảm cội nguồn. Bài thơ có một ý nghĩa triết lý sâu xa thức tỉnh với nhiều người.* Nghệ thuật: Tạo nhiều hình ảnh chi tiết có giá trị tạo hình, gợi cảm.Sự dụng thủ pháp đối lập: mơ - tỉnh, hư ảo – hiện thựcSo sánh ba bài thơ đọc thêmNDSSDọn về làng(Nông Quốc Chấn)Tiếng hát con tàu(Chế Lan Viên)Đò lèn (Nguyễn Duy)TGST1950 – Kháng chiến chống Pháp1960 – Xây dựng CNXH1983 – Thời kì CNH – HĐHCuộc sống cơ cực tủi nhục khi giặc đến và niềm vui khi quê hương được giải phóngKhát vọng lên đường đến với quê hương đất nước với cảm hứng nghệ thuật đích thựcTình cảm với bà với quê hương với cội nguồn. ý nghĩa triết lý thức tỉnh với nhiều ngườiNgôn ngữ mộc mạc, giản dị giàu hình ảnhNghệ thuật sử dụng hình ảnh, tính triết lý suy tưởng.Ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc.Nghệ thuật tương phản.Hướng tới những vấn đề lớn của nhân dân đất nước.Cảm hứng thế sự đời tư.NDNTCảm hứng
File đính kèm:
- Do_len_Nguyen_Duy.ppt