Bài giảng Thành phần nguyên tử (tiết 1)

- Năm 1918, khi bắn phá Hạt nhân nguyên tử Nitơ bằng hạt , Rutherford đã phát hiện ra hạt Proton (p) mang diện tích (+), có khối lượng >> hạt (e).

- Năm 1932, khi bắn phá Hạt nhân nguyên tử Beri bằng hạt , Chadwick đã phát hiện ra hạt Nơtron (n) không mang diện tích, có khối lương xấp xỉ hạt (p).

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Thành phần nguyên tử (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
thành phần nguyên tửNội dung1. Thành phần cấu tạo của nguyên tử2. Kích thước của nguyên tử3. Khối lượng của nguyên tửI. Thành phần cấu tạo của nguyên tửKhái niệm về nguyên tử ? Đặc điểm cấu tạo ?Nguyên tử là những hạt vi mô, đại diện cho nguyên tố hoá học và mang đầy đủ tính chất cơ bản của nguyên tố.I. Thành phần cấu tạo của nguyên tửProtonnơtronelectronI. Thành phần cấu tạo của nguyên tử1- Lớp vỏ nguyên tửa) Sự tìm ra electron: (Xem mô phỏng)Cho biết đặc điểm của tia âm cực ?Hiện tượngBản chấtBằng thực nghiệm, người ta đã xác định được: Tia âm cực chính là dòng hạt electron chuyển rời với vận tốc rất lớn.Chong chóng quayHạt vật chất có khối lượng, vận tốc lớnLệch về cực (+)Mang điện tích (-)Nghiên cứu tài liệu và cho biết đặc điểm của Hạt electron ?b) Khối lượng và điện tích electron:Khối lượngĐiện tíchme = 9,1094.10-31 kg (0,55.10-3u)qe = -1,602.10-19 C ( -eo)2- Hạt nhân nguyên tử:Quan sát TN và cho biết đặc điểm của Hạt nhân nguyên tử ?a) Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử: (mô phỏng)Hiện tượngBản chấtMột số hạt lệch hướng, mộtsố ít hạt bị bật trở lạiCó phần mang điện (+), có khối lượng > hạt anphaHầu hết các hạt đi thẳngNguyên tử có cấu tạo rỗngNhận xét: Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hai phần: lớp vỏ e (-) và hạt nhân (+).b) Sự tìm ra proton và nơtron:- Năm 1918, khi bắn phá Hạt nhân nguyên tử Nitơ bằng hạt , Rutherford đã phát hiện ra hạt Proton (p) mang diện tích (+), có khối lượng >> hạt (e).- Năm 1932, khi bắn phá Hạt nhân nguyên tử Beri bằng hạt , Chadwick đã phát hiện ra hạt Nơtron (n) không mang diện tích, có khối lương xấp xỉ hạt (p).Thành phần hạt nhânKhối lượngĐiện tíchProtonmp=1,6726.10-27 kg (1u)qp=+1,602.10-19C (eo)Nơtronmn=1,6748.10-27 kg (1u)qn= 0Bằng thực nghiệm đã xác định được khối lượng và điện tích của các loại hạt có trong hạt nhânb) Sự tìm ra proton và nơtronDựa vào đặc điểm các loại hạt có trong nguyên tử vàcác TN (mô phỏng) đã được quan sát, rút ra kết luận chung về cấu tạo của nguyên tử.3- Kết luận về cấu tạo nguyên tử: Cấu tạo rỗng, khối lượng tập trung ở hạt nhân (mp,n >> me).- Lớp vỏ e(-) tồn tại xung quanh HN(+) do tương tác tĩnh điện trái dấu.- Nguyên tử trung hoà về điện  số p = số e. Nguyên tử được cấu tạo bởi 03 loại hạt (e, p, n).Thành phần nguyên tửKhối lượngĐiện tíchElectronme=9,1094.10-31 kg (0,55.10-3 u)qe=-1,602.10-19C (-eo)Protonmp=1,6726.10-27 kg (1u)qp=+1,602.10-19C (eo)Nơtronmn=1,6748.10-27 kg (1u)qn= 03- Kết luận về cấu tạo nguyên tử:iI. kích thước và khối lượng của nguyên tửĐường kínhSo sánhNguyên tửNguyên tử hiđroHN nguyên tửHạt (e) và (p)1. Kích thước nguyên tửĐường kính nguyên tử ≈ 10-10mĐường kính hạt nhân nguyên tử ≈ 10-14m Như vậy: Nguyên tử có cấu tạo rỗng iI. kích thước và khối lượng của nguyên tử1. Kích thước nguyên tử	mp= 8. 1,6726.10-27 = 13,3808.10-27kg	mn= 8. 1,6748.10-27 = 13,3984.10-27 kg	me= 8. 9,1095.10-31 = 72,876.10-31 kg	mHN = mp + mn = 26,7792.10-27 kg	mNT = mHN+ me = 26,7865.10-27kg mNT ≈ mHN = mp + mniI. kích thước và khối lượng của nguyên tử 2. Khối lượng nguyên tử. Tính khối lượng của hạt nhân và nguyên tử oxi, biết hạt nhân nguyên tử oxi có 8p và 8n.Vì khối lượng của các electron là không đáng kể  KLNT  Khối lượng hạt nhân iI. kích thước, khối lượng nguyên tử 2. Khối lượng nguyên tử. Đơn vị khối lượng nguyên tử (đvC hay u)1u = 1,66055.10-27kgBài tập củng cố

File đính kèm:

  • pptB1-NGUYENTU.H10.ppt
Bài giảng liên quan