Bài giảng Tiết 10 - Bài 8: Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời (tiếp)

 ? Em hãy cho biết sự chuyển động đó gọi là gì?

Đó là chuyển động tịnh tiến

Kết luận: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông. Trên quỹ đạo có hình elíp gần tròn.

 Dựa vào kiến thức đã học trong bài 7. Em hãy cho biết thời gian vận động tự quay quang trục của Trái Đất một vòng là bao nhiêu ?

 

ppt17 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 2331 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 10 - Bài 8: Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 Kiểm tra bài cũ: Em hãy theo dõi đoạn phim sau và cho biết: Đây là hiện tượng gì trên Trái Đất ? Nguyên nhân nào sinh ra hiện tượng đó ?TiÕt 10 - bµi 8 Sù chuyÓn ®éngcña tr¸i ®Êt quanh mÆt trêi 1. Sù chuyÓn ®éng cña tr¸i ®Êt quanh mÆt trêiQuan sát hình vÏ, theo dõi chiều mũi tên trên quỹ đạo và trên trục của Trái Đất hãy cho biết:Trái Đất cùng lúc tham gia mấy chuyển động? b) Hướng của các chuyển động trên ?c) Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất ? ? Em hãy cho biết sự chuyển động đó gọi là gì?Kết luận: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông. Trên quỹ đạo có hình elíp gần tròn. Đó là chuyển động tịnh tiến Dựa vào kiến thức đã học trong bài 7. Em hãy cho biết thời gian vận động tự quay quang trục của Trái Đất một vòng là bao nhiêu ?Thời gian tự quay 1 vòng là 24 giờ (một ngày đêm)Câu hỏi: Em hãy quan sát hình 23 – SGK trang 25 và cho biết:Thời gian chuyển động một vòng quanh Mặt Trời của Trái Đất là bao nhiêu?Kết luận: Thời gian Trái Đất chuyển động trọn một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ (một năm) 2. HIỆN TƯỢNG CÁC MÙACâu hỏi: Em hãy quan sát lại hình sau đây và cho biết:Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục nghiêng và hướng tự quay của Trái Đất có thay đổi không ?EM HÃY THEO DÕI ĐOẠN PHIM SAU. KẾT HỢP VỚI CÂU TRẢ LỜI Ở TRÊN HÃY CHO BIẾT NGUYÊN NHÂN SINH RA HIỆN TƯỢNG MÙA TRÊN TRÁI ĐẤT ?Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục của Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và luôn hướng về một phía.Góc chiếu sáng thay đổiThời gian chiếu sáng thay đổiHIỆN TƯỢNG CÁC MÙA TRÊN TRÁI ĐẤTKết luận: NGUYÊN NHÂN SINH RA HIỆN TƯỢNG MÙA TRÊN TRÁI ĐẤTCâu hỏi: Quan sát hình 23 trang 25 SGK và hình sau. Hãy cho biết:a) Vào ngày 22 – 6 nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời ?b) Vào ngày 22 – 12 nửa cầu nào ngả về phía Mặt TrờiBán cầu Bắc (ngày 22 – 6)Bán cầu Nam (ngày 22 – 12)Câu hỏi: Quan sát hình 23 trang 25 SGK và hình dưới đây .Hãy cho biết:Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào ngày nào? Khi đó ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào nơi nào trên Trái Đất ?- Vào ngày 21 - 3 và ngày 23 – 9, hai bán cầu Bắc và Nam ngả về phía Mặt Trời như nhau. - Khi đó ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với Xích Đạo.Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt TrờiNgày 22 – 6Nhận nhiều nhiệt và ánh sángMùa Nóng (mùa hè)Góc chiếu Mặt Trời như nhau ở 2 bán cầuNgày 21 - 3 và 23 - 9Nhận được nhiệt và ánh sáng như nhauThời gian chuyển mùaNửa cầu Bắc không ngả về phía Mặt TrờiNhận được ít nhiệt và ánh sángMùa Lạnh (Mùa Đông)Ngày 22 - 12QUAN SÁT HÌNH DƯỚI DÂY VÀ NỘI DUNG SGK TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAUKết luận: Sự phân bố ánh sáng và nhiệt lượng, cách tính mùa ở hai nửa cầu Bắc và Nam hoàn toàn trái ngược nhau.Em hãy cho biết người ta chia một năm làm mấy mùa? Đó là những mùa nào? MÙA XUÂNMÙA HÈMÙA THUMÙA ĐÔNGKết luận: Một năm có bốn mùa. Mỗi mùa có đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.LUYỆN TẬP Câu 1: Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:Ngày mà hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau là:a) Ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12b) Ngày 22 tháng 6 và ngày 21 tháng 3c) Ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9 Câu 2: Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào chỗ còn trống trong câu sau:Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từsang .... trên một quỹ đạo có hình.. gần trònTâyĐông Elíp b) Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục của Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và hướng về một phía nên hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau ngả về phía Mặt Trời, sinh ra..Các mùaMùa Tính theo dương lịch Tính theo âm - dương lịchMùa xuân Từ ngày 21 - 3 (xuân phân) đến ngày 22 - 6 ( hạ chí )Từ ngày 4 - 5 tháng 2 dương lịch (lập xuân) đến ngày 5 – 6 tháng 5 dương lịch (lập hạ)Mùa hạ Từ ngày 22 - 6 (hạ chí) đến ngày 23 - 9 ( thu phân ) Từ ngày 5 - 6 tháng 5 dương lịch (lập hạ) đến ngày 7 - 8 tháng 8 dương lịch (lập thu) Mùa thu Từ ngày 23 - 9 (thu phân) đến ngày 22 - 12 (đông chí) Từ ngày 7 - 8 tháng 8 dương lịch (lập thu) đến ngày 7 - 8 tháng 11 dương lịch (lập đông) Mùa đông Từ ngày 22 - 12 (đông chí) đến ngày 21 - 3 (xuân phân) Từ ngày 7 - 8 tháng 11 dương lịch (lập đông) đến ngày 4 - 5 tháng 2 dương lịch (lập xuân) BÀI TẬP VỀ NHÀDựa vào bảng dưới đây em hãy cho biết cách tính ngày bắt đầu các mùa ở nửa cầu Bắc theo Âm – Dương lịch chênh với ngày bắt đầu theo Dương lịch bao nhiêu ngày

File đính kèm:

  • pptChuyen_dong_cua_trai_dat.ppt
Bài giảng liên quan