Bài giảng Tiết 15 – Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất
- Núi là dạng địa hình nhô cao
Nổi bật trên bề mặt đất có độ
cao tuyệt đối > 500m
- Núi gồm 3 bộ phận: đỉnh núi,
sườn núi và chân núi
- Căn cứ vào độ cao phân ra
3 loại núi:
Thấp: < 1000m
Trung bình: 1000m – 2000m
Cao: > 2000m
- Độ cao tuyệt đối
- Độ cao tương đối
Chµo c¸c em vỊ dù giê häcĐÞa lÝ líp 6 KIỂM TRA BÀI CŨ1/ Nội lực khác ngoại lực ở chổ xu thế của nó là: a. Xây dựng địa hình b. Phá hủy địa hình c. Bồi đắp địa hình d. Phong hóa địa hình2/ Ở vùng hoang mạc nhiệt đới, tác động ngoại lực chủ yếu là do: a. Nước mưa b. Băng giá c. Gió d. Tất cả đều sai3/ Giải thích ý nghĩa khoa học của câu ca dao: “Núi này ai đắp nên cao,Sông kia ai bới ai đào mà sâu”+Núi cao: Do vận động nội lực nâng lên. +Sông sâu: Do vận động sụp gãy, xâm thực xẻ dòng. Em có nhận xét gì về các bức ảnh?TiÕt 15 – Bµi 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤTNĩi vµ ®é cao cđa nĩi: Núi là dạng địa hình như thế nào?- Núi là dạng địa hình nhô caoNổi bật trên bề mặt đất? Núi thường có mấy bộ phận123ĐỉnhSườnChânTiÕt 15 – Bµi 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤTNĩi vµ ®é cao cđa nĩi: - Núi là dạng địa hình nhô caoNổi bật trên bề mặt đất Gồm 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi? Căn cứ vào độ cao người ta phân chia núi làm mấy loại? Cho biết độ cao từng loại núi?Loại núiĐộ cao tuyệt đốiThấp Dưới 1000 mTrung bình Từ 1000m – 2000mCao Từ 2000m trở lênPHÂN LOẠI NÚI (căn cứ vào độ cao)TiÕt 15 – Bµi 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤTNĩi vµ ®é cao cđa nĩi: - Núi là dạng địa hình nhô caoNổi bật trên bề mặt đất có độ cao tuyệt đối > 500m - Núi gồm 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi - Căn cứ vào độ cao phân ra 3 loại núi: Thấp: 2000mCao 800 mCao 1721mNĩi thÊpNĩi caoTrung bình131/ Ph©n lo¹i nĩi theo ®é cao:Cao 8848 m2Khoảng cách (1) cao m, khoảng cách (2) cao m, Khoảng cách (3) cao m, 50010001500Là độ cao tương đốiLà độ cao tuyệt đối+ Thế nào là độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối?Độ cao tương đối là khoảng cách đo thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi Độ cao tuyệt đối là khoảng cách đo thẳng đứng từ đỉnh núi tới mực nước biển trung bìnhTiÕt 15 – Bµi 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤTNĩi vµ ®é cao cđa nĩi: - Núi là dạng địa hình nhô caoNổi bật trên bề mặt đất có độ cao tuyệt đối > 500m - Núi gồm 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi - Căn cứ vào độ cao phân ra 3 loại núi: Thấp: 2000m Độ cao tuyệt đối Độ cao tương đối3/ Độ cao tuyệt đối của núi Ba vì là 1281m. Độ cao tuyệt đối của thị xã sơn tây (chân núi Ba vì) là 11 m. tính độ cao tương đối của núi Ba vì? Độ cao tương đối là. 1281m – 11m = 1270m 1281m11m?12702. Núi già, núi trẻ: Đặc điểm Nĩi trỴ Nĩi giµ Thêi gian hình thànhĐØnh SênThung lịngThảo luận nhóm Hoàn thành bảng sau:Vài chục triệu năm Hàng trăm triệu nămCao và nhọn Thấp và trònDốc ThoảiHẹp và sâu Rộng và nông TiÕt 15 – Bµi 1 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT1. Núi và độ cao của núiNúi An-đetNúi Xcan-đi-na-viNúi trẻNúi giàPhân biệt núi già, núi trẻ?Lực tác động hình thành núi trẻ, núi già?TiÕt 15 – Bµi 1 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT1. Núi và độ cao của núi2. Núi già, núi trẻ:Căn cứ vào thời gian hình thành mà phân ra núi già, núi trẻ Núi già: Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng. Núi trẻ: Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp3. Địa hình Cácxtơ và các hang động:Nhận xét về đỉnh, sườn, hình dạng của núi đá vôi?Quan sát hình ảnh dưới đây và nhận xét:Quan sát hình ảnh dưới đây:Hãy mô tả lại những gì em nhận thấy trong hang động? Trong hang động có các khối thạch nhủ nhiều màu sắcTiÕt 15 – Bµi 1 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT1. Núi và độ cao của núi2. Núi già, núi trẻ:Căn cứ vào thời gian hình thành mà phân ra núi già, núi trẻ Núi già: Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng. Núi trẻ: Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp3. Địa hình Cácxtơ và các hang động: - Địa hình núi đá vôi được gọi là địa hình cácxtơ - Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp, rất hấp dẫn khách du lịch.Bài tập củng cốĐỉnhSư ờnThung lũngĐỉnhSư ờnThung lũngHang DÊu gç Vai trò của địa hình núi đá vôi với đời sống?VÞnh H¹ LongĐộng Phong NhaCao 800 mCao 1721mNĩi thÊpNĩi caoTrung bình131/ Ph©n lo¹i nĩi theo ®é cao:2/ Ph©n lo¹i nĩi theo thêi gian:Núi giàNúi Bà đenCao 8848 m12 2. Nĩi trỴHi-ma-lay-a24. Bài tập củng cố:3/ Độ cao tuyệt đối của núi Ba vì là 1281m. Độ cao tuyệt đối của thị xã sơn tây (chân núi Ba vì) là 11 m. tính độ cao tương đối của núi Ba vì? Độ cao tương đối là: 1281m – 11m = 1270m 1281m11m?1270mBài tập về nhà:Đỉnh phanxipăng là đỉnh núi cao nhất nước ta, cao 3143m, trên sườn núi có thị trấn sapa ở độ cao 1500m; dưới chân núi có thị xã lào cai ở độ cao 100m. Hãy vẽ sơ đồ thể hiện độ cao tuyệt đối của Phanxipăng, Sapa, Lào cai. Xác định độ cao tương đối của đỉnh Phanxipăng và thị trấn Sapa so với thị xã Lào caiLà dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, thường có độ cao trên 500m so với mực nước biển; -1. Núi và độ cao của núi- Căn cứ vào độ cao, núi được chia làm 3 loại: núi thấp (dưới 1000m), núi trung bình (từ 1000 – 2000m), núi cao ( từ 2000m trở lên)Núi gồm có 3bộ phận: đỉnh núi, sườn núi, chân núi.Độ cao tuyệt đối là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng của một địa điểm trên cao so với mực nước biển trung bình. Độ cao tương đối là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng của một địa điểm trên cao so với một điểm dưới thấp2. Núi gia,ø núi trẻ-Núi già: Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.-Núi trẻ: Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹpĐịa hình núi đá vôi được gọi là địa hình cácxtơ.- Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp, rất hấp dẫn khách du lịch.3. Địa hình cácxtơ và các hang độngchĩc c¸c em häc giái.
File đính kèm:
- Dia_hinh_be_mat_trai_dat_T1.ppt