Bài giảng Tiết 16: Photpho (tiếp)

Hãy xác định số oxi hoá của P trong các chất sau:

PH3, P, P2O3, P2O5

Dựa vào độ bền của P trắng và P đỏ hãy so sánh độ hoạt động hoá học của chúng?

 P trắng hoạt động hơn P đỏ ở diều kiện thường do

P trắng kém bền hơn.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 2137 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 16: Photpho (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUí THẦY Cễ VÀ CÁC EM HỌC SINHTIếT 16: photphoVị TRí Và CấU HìNH ELECTRON NGUYÊN TửP15Hãy viết cấu cấu hình electron nguyên tử và cho biết vị trí của 15P trong bảng tuần hoàn? Cấu hìnhelectron:1s22s22p63s23p3 Vị trí : + Ô thứ 15 + Nhóm VA + Chu kỳ 3photpho trắngII. TÍNH CHấT VậT Lí photpho đỏPhot pho có 2 dạng thù hình chínhii. TíNH CHất VậT líPhotpho trắngPhotpho đỏTrạng thái, màu sắcCấu trúcĐộ bềnĐộc tínhTính tanKhả năng phát quangChất rắn trong suốt, màu trắng hoặc hơi vàng, giống như sápChất bột, màu đỏPolimeMạng tinh thể phân tử P4Kém bền, dễ nóng chảy, bốc cháy ở nhiệt độ trên 400CBền, khó nóng chảy, bốc cháy ở nhiệt độ trên2500C.Rất độc, rơi vào da gây bỏng nặngKhông độcKhó tan trong nước, tan trong một số dung môi hữu cơ C6H6, CS2.Không tan trong các dung môi thông thườngPhát quang màu lục nhạt trong bóng tốiKhông phát quang.Cấu trúc phân tử P trắngCấu trúc phân tử P đỏP4(P)nPhotpho trắng phỏt quan trong búng tối .Tại nạn chỏy xe do vận chuyển photpho trắng .Hai dạng thù hình của P có thể chuyển hoá lẫn nhau không?Điều kiện để chuyển hoá giữa chúng?P trắngP đỏP4 hơit0C2500Clàm lạnhII. TíNH CHấT HOá HọCDựa vào độ bền của P trắng và P đỏ hãy so sánh độ hoạt động hoá học của chúng?-3 0 +3 +5PTính oxi hoáTính khửHãy xác định số oxi hoá của P trong các chất sau: PH3, P, P2O3, P2O5 P trắng hoạt động hơn P đỏ ở diều kiện thường do P trắng kém bền hơn.Tính oxi hoá:P thể hiện tính oxi hoá rõ rệt khi tác dụng với một số kim loại hoạt động photphua kim loạiP + K P + Znt0t00 -3 0 -3P + 3e P 0 -3Thuốc chuộtThể hiện tính oxi hoáK3PZn3P22. Tính khử: * Tác dụng với oxi các oxitP P + 5e 2P + 3O2(thiếu)4P + 5O2(dư)t0t0 2P2O3 2P2O50 +30 +5P P + 3e0 +30 +5Thể hiện tính khử* Tác dụng với khí Clo 2P + Cl2(thiếu) 2PCl32P + 5Cl2(dư) 2PCl5t0t0 0 +3 0 +5IV. ứng dụngBom photphoSản xuất axit photphoricQuặng photphorit Quặng apatit TRạNG THáI Tự NHIÊNPH3+O 2P O25+H O 2Hiện tượng ma chơiVI. SảN XUấTNung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc ở t0 = 12000C . +5 0 0 +2Ca3(PO4)2 + 3SiO2 +5C 3CaSiO3 +2P + 5COt0 Bài tập:Câu 1: Công thức đúng của magie photphua là: a. Mg2P2O7 b. Mg2P3 c. Mg3P2 d. Mg3(PO4)2 Trả lời: Câu 2: 1. Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C -> 3CaSiO3 + 2P + 5CO (A) 2. 2P + 3Ca -> Ca3P2 (B) 3. Ca3P2 + 6HCl -> 3CaCl2 + 2PH3 (C) 4. PH3 + 2O2 -> H3PO4 (D)Câu 3: Cho cấu hình electron của N: 1s2/2s22p3 P: 1s2/2s22p6/3s23p3Những kết luận nào sau đây là sai:a, Nitơ ở ô thứ 7, photpho ở ô thứ 15.b, Nitơ thuộc chu kì 2, photpho thuộc chu kì 3.c, Nitơ có 2 lớp electron, photpho có 3 lớp electron.d, Tất cả đều sai. End showBTVN: 2, 5 – SGK trang50.Xem bài Axit photphoric và muối photphat

File đính kèm:

  • pptphot_pho_cuc_hay.ppt
Bài giảng liên quan