Bài giảng Tiết 19 - Bài 9: Axit nitric và muối nitrat

Dựa vào CTCT em hãy cho biết HNO3 có tính chất hoá học cơ bản nào? Vì sao?

Dựa vào tính chất chung của axit, em hãy nêu tính axit của HNO3 và viết PTHH?

CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O

NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 19 - Bài 9: Axit nitric và muối nitrat, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o nghÖ anTr­êng THPT DiÔn ch©u 3bµi gi¶ng ®iÖn töHo¸ häc - Líp 11 – c¬ b¶n Ng­êi thùc hiÖn: Lª Xu©n HoaKÝnh chµo c¸c em häc sinh líp 11C3Tæ : Ho¸Kiểm tra bài cũViết các phương trình hoá học của các phản ứng sau đây:NH3 + HNO3 Fe2O3 + HNO3 Cu(OH)2 + HNO3 CaCO3 + HNO3 BÀI 9 AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRATTiết 19 (TIẾT 1)Nội dung gồm 4 phầnA. AXIT NITRICCấu tạo phân tửTính chất vật líTính chất hoá họcỨng dụngI.CẤU TẠO PHÂN TỬCTCT:HONOO N có số oxi hoá cao nhất = +5 và hoá trị = 4Viết CTCT của HNO3 và cho biết hoá trị, số oxi hoá của N trong hợp chất đó?A. AXIT NITRIC (HNO3) II. TÍNH CHẤT VẬT LÍDựa vào sự quan sát lọ đựng dd HNO3 và sgk em hãy nêu tính chất vật lí của HNO3? (Sgk)Lưu ý: HNO3 kém bền phân huỷ theo pứ 4HNO3 4NO2 + O2+ 2H2OA. AXIT NITRIC (HNO3)I.CẤU TẠO PHÂN TỬIII. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC1. Tính axit- Làm quỳ tím hoá đỏ.-Tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muốiCuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2ONaOH + HNO3 NaNO3 + H2ODựa vào CTCT em hãy cho biết HNO3 có tính chất hoá học cơ bản nào? Vì sao? CaCO3 +2 HNO3 Ca(NO3)2 + CO2 + H2OA. AXIT NITRIC (HNO3)Dựa vào tính chất chung của axit, em hãy nêu tính axit của HNO3 và viết PTHH?- Điện li hoàn toàn H+ + NO3--30+4+3+1+2+5HNO3Hãy nêu những trạng thái oxi hoá có thể có của nitơ?+52. Tính oxi hoáa.Tác dụng với kim loạiIII. TÍNH CHẤT HOÁ HỌCA. AXIT NITRIC (HNO3)Trên cơ sở thí nghiệm và kiến thức sgk em hãy cho biết HNO3 oxi hoá được những kim loại nào? Sản phẩm ra sao?Lưu ý: Kim loại bị oxi hoá đến mức oxi hoá cao nhất, sản phẩm thường không có H2TN 2M + HNO3 M(NO3)n + + H2O+n 00NH4NO3-3NO+2N2ON2+1NO2+4 Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O0+5+4+2đặct0Thí dụ Fe +4 HNO3 (l) Fe( NO3)3 + NO +2 H2O 0+5+3+210Al + 36 HNO3 (l) 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18 H2O0+5+30 * Al, Fe, Cr bị thụ động hoá khi tiếp xúc với HNO3 đặc nguội.b. Tác dụng với phi kim+60+5+4S+ HNO3 đặcc. Tác dụng với hợp chấtC + 4HNO3 đặc CO2 + 4NO2 + 2H2O 0+5+4+4FeO + HNO3+2+5+3+4III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌCA. AXIT NITRIC (HNO3)2. Tính oxi hoáTừ những tính chất ở trên em hãy rút ra kết luận chung về tính chất hoá học của HNO3?Kết luận: HNO3 là một axit mạnh và là chất oxi hoá mạnhTNH2SO4 + NO2 + H2O6 6 2 Fe(NO3)3 + NO2+ H2O42IV. Ứng dụng- Sản xuất phân đạm: NH4NO3, Ca(NO3)2- Sản xuất thuốc nổ TNT, thuốc nhuộmDựa vào tính chất hoá học và tham khảo sgk, em hãy cho biết những ứng dụng của HNO3?A. AXIT NITRIC (HNO3)Củng cố bài họcII. TÍNH CHẤT VẬT LÍA. AXIT NITRIC (HNO3)I.CẤU TẠO PHÂN TỬIII. TÍNH CHẤT HOÁ HỌCTính axitTính oxi hoá mạnhIV. Ứng dụngCâu 1: Axit HNO3 có tính oxi hoá mạnh là do. axit HNO3 là axit mạnh.b. Nguyên tử N trong HNO3 có số oxi hoá +5 cao nhất.c. Vì liên kết H – O trong phân tử HNO3 phân cực mạnh.d. Axit HNO3 là axit một nấc.Đáp án: bBài tập củng cốCâu 2: Khi cho axit HNO3 đặc nóng tác dụng với kim loại thì:a. Tất cả các kim loại đều khử N+5 về N+4.b. Tất cả các kim loại đều khử N+5 về N+2.c. Tất cả các kim loại đều khử N+5 về N-3.d. Tùy theo độ hoạt động của kim loại và nồng độ của axit mà N+5 có thể bị khử về N+4, N+2 , N+1, N0, N-3Đáp án: dCâu 3: Chỉ dùng một hóa chất có thể nhận biết được các dung dịch bị mất nhãn sau: HNO3 đặc, H2SO4đặc, HCl. Hóa chất đó là. Quỳ tím.b. Kim loại Mgc. Dung dịch AgNO3d. Kim loại CuĐáp án: dCâu 4:Hoàn thành và cân bằng các PTHH sau theo phương pháp thăng bằng e.Ag + HNO3 (đặc) NO2 + ? + ?Zn + HNO3 NH4NO3 + ? + ?FeCO3 + HNO3 (đặc) NO2 + ? + ? + ? Bài tập về nhà: 1,2,3,4 ( sgk)

File đính kèm:

  • pptBai_HNO3.ppt
Bài giảng liên quan