Bài giảng Tiết 26: Sự nhiễm từ của sắt, thép. Nam châm điện

- Là loài chim bồ câu có một khả năng đặc biệt, đó là có thể xác định được phương hướng chính xác trong không gian. Sở dĩ như vậy bởi vì trong não bộ của chim bồ câu có các hệ thống giống như la bàn, chúng được định hướng theo từ trường Trái Đất. Sự định hướng này có thể bị đảo lộn nếu trong môi trường có quá nhiều nguồn phát sóng điện từ. Vì vậy, bảo vệ môi trường tránh ảnh hưởng tiêu cực của sóng điện từ là góp phần bảo vệ thiên nhiên.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 3051 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 26: Sự nhiễm từ của sắt, thép. Nam châm điện, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Chào mừng quý Thầy, Cô giáo và các em học sinh về tham dự tiết học nàyMôn: Vật lí 9TRƯỜNG THCS HỒNG SƠNTiết 26: Sự nhiễm từ của sắt, thép. Nam châm điệnNắm tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây.Phát biểu quy tắc bàn nắm tay phải. Hãy xác định chiều của đường sức từ trong ống dây? (theo hình sau).Kiểm tra bài cũNắm tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây.Tiết 26Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điệnCác bạn biết không, một nam châm điện mạnh có thể hút được một xe tải nặng hàng chục tấn. Trong khi đó chưa có nam châm vĩnh cửu nào có được lực hút mạnh như vậy.Nam châm điện được tạo ra như thế nào? Có gì lợi hơn so với nam châm vĩnh cửu?Muốn biết thì chúng mình cùng nghiên cứu bài học hôm nay nhé.Bạn Bình Bạn MaiTiết 26Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điệnI- Sự nhiễm từ của sắt, thép.1.Thí nghiệm.a) Thí nghiệm 1. Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây.APin123BắcnamLõi sắt nonLõi thépBiến trởỐng dâyKhi khóa K đóngKim nam châm trở lại vị trí cũKim Nam châm lệch nhiều hơnKim Nam châm lệch nhiều hơn nữaKim nam châm bị lệchKhi khóa K mởVậy lõi sắt, thép có tác dụng gì ?Tiết 26Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điệnI- Sự nhiễm từ của sắt, thép.1.Thí nghiệm.a) Thí nghiệm 1.b) Thí nghiệm 2.APinLõi thépLõi sắt nonKhi khóa K đóngKhi khóa K mởEm có nhận xét gì về tác dụng từ của ống dây có lõi sắt non và ống dây có lõi thép khi ngắt dòng điện qua ống dây?Khi ngắt dòng điện đi qua ống dây, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính.Tiết 26Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điệnI- Sự nhiễm từ của sắt, thép.1.Thí nghiệm.a) Thí nghiệm 1.b) Thí nghiệm 2.2. Kết luận:Qua hai thí nghiệm trên em nào rút ra được kết luận về sự nhiễm từ của sắt, thép?	a) Lõi sắt, lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện. Sở dĩ như vậy là vì, khi được đặt trong từ trường thì lõi sắt thép bị nhiễm từ và trở thành nam châm.	b) Khi ngắt dòng điện đi qua ống dây, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính.- Trong các nhà máy cơ khí, luyện kim có nhiều cát bụi, vụn sắt, việc sử dụng các nam châm điện để thu gom bụi, vụn sắt làm sạch môi trường là một giải pháp hiệu quả.- Là loài chim bồ câu có một khả năng đặc biệt, đó là có thể xác định được phương hướng chính xác trong không gian. Sở dĩ như vậy bởi vì trong não bộ của chim bồ câu có các hệ thống giống như la bàn, chúng được định hướng theo từ trường Trái Đất. Sự định hướng này có thể bị đảo lộn nếu trong môi trường có quá nhiều nguồn phát sóng điện từ. Vì vậy, bảo vệ môi trường tránh ảnh hưởng tiêu cực của sóng điện từ là góp phần bảo vệ thiên nhiên.Qua 2 thí nghiệm trên ta có các biện pháp GDBVMT:Tiết 26Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điệnI- Sự nhiễm từ của sắt, thépII- Nam châm điệnC2. Các con số khác nhau (1000, 1500) ghi trên ống dây cho biết ống dây có thể được sử dụng với những số vòng dây khác nhau, tuỳ theo cách chọn để nối hai đầu ống dây với nguồn điện.- Dòng chữ (1A-22Ω) cho biết ống dây được dùng với dòng điện tối đa là I = 1A và điện trở lớn nhất là R = 22Ω. C3.Em nào giải thích được hoạt động của nam châm điện ?	Hoạt động của nam châm điện: Khi dòng điện chạy qua ống dây, thì ống dây trở thành một nam châm, đồng thời lõi sắt non bị nhiễm từ và trở thành nam châm nữa. Khi ngắt điện thì lõi sắt non mất từ tính và nam châm điện ngừng hoạt động. Tiết 26Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điệnI- Sự nhiễm từ của sắt, thépII- Nam châm điệnIII- Vận dụngC4. Khi chạm mũi kéo vào đầu thanh nam châm thì sau đó mũi kéo hút được các vụn sắt. Giải thích vì sao? Khi chạm vào đầu thanh nam châm thì mũi kéo bị nhiễm từ và trở thành một nam châm. Mặt khác, kéo làm bằng thép nên sau khi không còn tiếp xúc với nam châm nữa nó vẫn giữ được từ tính lâu dài.Tiết 26Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điệnI- Sự nhiễm từ của sắt, thépII- Nam châm điệnIII- Vận dụngC4.C5.Muốn nam châm điện mất hết từ tính ta chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây của nam châm. Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm thế nào?Tiết 26Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điệnI- Sự nhiễm từ của sắt, thépII- Nam châm điệnIII- Vận dụng Lợi thế của nam châm điện: - Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây. - Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính.- Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện qua ống dây.C4.C5.C6. Nam châm điện được tạo ra như thế nào, có gì lợi hơn so với nam châm vĩnh cửu?Tiết 26Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điệnI- Sự nhiễm từ của sắt, thépII- Nam châm điệnIII- Vận dụngBài tập củng cố1) Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự nhiễm từ của sắt ?A. Sắt đặt trong ống dây có dòng điện chạy qua, nó sẽ bị nhiễm từ.B. Khi lõi sắt trong ống dây đang bị nhiễm từ, nếu cắt dòng điện thì lõi sắt sẽ mất từ tính.C. Sự nhiễm từ của sắt được ứng dụng trong việc chế tạo nam châm điện.D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.OTiết 26Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điệnI- Sự nhiễm từ của sắt, thépII- Nam châm điệnIII- Vận dụngBài tập củng cố2) Nam châm điện có những đặc điểm nào lợi thế hơn nam châm vĩnh cửu ?A. Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng của ống dây và tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây.B. Có thể thay đổi tên cực từ của của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện chạy qua ống dây.C. Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính.D. Các phương án A, B, C đều đúng.OTiết 26Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điệnI- Sự nhiễm từ của sắt, thépII- Nam châm điệnIII- Vận dụngBài tập củng cố1. Sắt, thép, ni ken, cô ban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trường, đều bị 2. Sau khi đã bị nhiễm từ, ..không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài.3. Có thể làm ..của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây.nhiễm từsắt nontăng lực từ3) Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được câu đúng ý nghĩa vật lý:Ghi nhớHướng dẫn về nhà * Về nhà học bài. * Làm các bài tập: 25.1,2,3, 4 / SBT. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN.

File đính kèm:

  • pptSu_nhiem_tu_cua_sat_thep_nam_cham_dien.ppt