Bài giảng Tiết 43: Tính chất hoá học - Ứng dụng

 Khi cộng tác nhân H-X bất đối xứng vào anken bất đối xứng,

 sản phẩm chính của phản ứng được xác định bới:

Nguyên tử H (phần dương của tác nhân) sẽ cộng vào cacbon có nhiều H hơn (bậc thấp hơn)

Nguyên tử hay nhóm nguyên tử X (phần âm của tác nhân) sẽ cộng vào cacbon có ít H hơn (bậc cao hơn)

 

ppt31 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 43: Tính chất hoá học - Ứng dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BÀI 29: ANKENTiết 43: Tính chất hoá học - Ứng dụngGiáo viên: Nguyễn Thị Kim AnLớp : 11A1NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO Trường THPT Hồ Xuân HươngKIỂM TRA BÀI CŨTrò chơi ô chữ:Câu hỏi 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Anken là hiđrocacbon không no mạch hở chứa 1 liên kết đôiB. Anken có công thức chung là CnH2n (n 2)C. Hiđrocacbon có công thức phân tử dạng CnH2n là ankenD. Trong phân tử anken có 1 liên kết pi kém bền1234TCâu hỏi 2: Anken có công thức phân tử C4H8 có bao nhiêu đồng phân?Đáp án: 3 đồng phân cấu tạo hoặc 4 đồng phân gồm cả đồng phân cấu tạo và đồng phân hình họcECâu hỏi 3: Anken nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH2=CH2 B. CH3-CH=CH2 C. CH2=C(CH3)2 D. CH3-CH=CH-CH2-CH3LCâu hỏi 4: Phương pháp điều chế một số anken trong phòng thí nghiệm? Đáp án: Loại H2O (đề hiđrat hoá) ancol có số C tương ứng6Câu hỏi 5: Nêu đặc điểm cấu tạo của phân tử anken?Đáp án: Mạch hở, có một liên kết đôi là tổ hợp của một liên kết σ bền vững và một liên kết π kém bềnCâu hỏi 6: Phản ứng cộng là phản ứng đặc trưng của các chất trong dãy đồng đẳng nào dưới đây?A. Ankan	B. Xicloankan	 C. Anken	D. A, B, C đều đúng5ENIKIỂM TRA BÀI CŨTrò chơi ô chữ:ĐÁP ÁNETILEN TÍNH CHẤT HOÁ HỌC VÀ ỨNG DỤNG CỦA ANKEN NỘI DUNGIV- TÍNH CHẤT HOÁ HỌCV- ỨNG DỤNGIV- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC- Anken có một liên kết đôi trong phân tử là tổ hợp của một liênkết σ bền vững và một liên kết π kém bền.- Liên kết π kém bền, dễ đứt ra để tạo ra các liên kết σ trong cácphản ứng hoá học, gây ra tính chất hoá học đặc trưng của anken làtham gia phản ứng cộng tạo thành hợp chất no tương ứng.CC1- PHẢN ỨNG CỘNGCác tác nhân phản ứng A-B thường gặp: H2 (H-H), halogen Y2 (Y-Y), HX (H-X: H-OH, H-Cl, H-Br...)CCA B	 CC+	 – A B	 Tác nhân đối xứngTác nhân bất đối xứngH2 (H-H), halogen Y2 (Y-Y)HX (H-X: H-OH, H-Cl, H-Br...)Phản ứng tổng quát:a) Phản ứng cộng tác nhân đối xứng:+Ni ,t0HHCH2CHCH3CHCH2HHCH3- Cộng H2:+Ni ,t0CH2CH2HHCH2CH2HHetilenpropanetanpropilen- Cộng halogen: Học sinh quan sát thí nghiệm và điền vào phiếu học tập số 1TRẢ LỜI PHIẾU SỐ 11) - Màu của dung dịch Br2:............................................................	- Sục khí etilen vào dung dịch Br2 thì màu của dung dịch sảnphẩm là:...........................................................................................2) Phương trình phản ứng xảy ra là:..................................................................................................................................................................................................................Màu vàngKhông màuCH2CH2BrBr+CH2CH2BrBr1,2-đibrometanMàu vàng(Không màu)3) Có thể dùng phản ứng cộng Br2 của anken để phân biệt anken và ankan không?.........................................................................Vì:....................................................................................................4) Hoàn thành phương trình phản ứng sau:Có Ankan không phản ứng với dung dịch Br2+BrBrCH2CHCH3CHCH2BrBrCH31,2-đibrompropanTRẢ LỜI PHIẾU SỐ 1Lưu ý: - F2 phân huỷ anken ở ngay nhiệt độ thấp, I2 hầu như không phản ứng với anken.- Cl2 và Br2 cộng vào anken với hiệu suất gần 100%.b) Phản ứng cộng tác nhân bất đối xứng H-X:Học sinh trả lời nội dung 1 và 2 của phiếu học tập số 2TRẢ LỜI PHIẾU SỐ 21) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:	+CH2CH2CH2CH3OH+BrHCH2CHCH3CH2CH2BrCH3CHCH3BrCH3+CH2CH2BrHCH2CH3BrOHHAncol etylicBrometan1-brompropan→ Phương pháp điều chế ancol etylic trong công nghiệpH3PO4, to 2-brompropanTRẢ LỜI PHIẾU SỐ 22) Dựa vào các phản ứng ở phần a và b nhận xét về số sản phẩm cộng thu được trong các trường hợp sau:	Nhận xét: Nếu anken hoặc tác nhân đối xứng thì chỉ thu được mộtsản phẩm cộng duy nhấtAnken đối xứngAnken bất đối xứngTác nhân đối xứng11Tác nhân bất đối xứng12AnkenTác nhânQuy tắc cộng Maccopnhicop	Khi cộng tác nhân H-X bất đối xứng vào anken bất đối xứng, sản phẩm chính của phản ứng được xác định bới:Nguyên tử H (phần dương của tác nhân) sẽ cộng vào cacbon có nhiều H hơn (bậc thấp hơn)Nguyên tử hay nhóm nguyên tử X (phần âm của tác nhân) sẽ cộng vào cacbon có ít H hơn (bậc cao hơn)+BrHCH2CHCH3CH2CH2BrCH3CHCH3BrCH32-brompropan1-brompropan(Sản phẩm chính)(Sản phẩm phụ)C bậc 2C bậc 1TRẢ LỜI PHIẾU SỐ 23) Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau:CH2CCH3CH3+BrHCCH3CH3CH3BrCHCH2CH3CH3Br(Sản phẩm chính)(Sản phẩm phụ)C bậc 1C bậc 32- PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP	Khi đun nóng etilen ở nhiệt độ cao, áp suất cao và có chất xúc tác thích hợp, các phân tử etilen sẽ cộng hợp với nhau tạo ra sản phẩm có khối lượng phân tử rất lớn gọi là polime. CH2=CH2 + CH2=CH2 + CH2=CH2 + ..... -CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-...Hay: nCH2=CH2 CH2CH2nPolietilen (PE) → Quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử polime gọi là phản ứng trùng hợp hay phản ứng polime hoá. nCH2=CH2 	 : polime CH2=CH2: monome	 -CH2-CH2-: mắt xích polime n: hệ số trùng hợp hay hệ số polime hoá CH2CH2nTương tự:nCH2CHCH3xt, to, PPolipropilen (PP)CH2CHnCH3PropilenMột số khái niệm liên quanCH2CH2nPolietilen (PE) Etilen3- PHẢN ỨNG OXI HOÁa) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn:	Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng thấy màu tím củadung dịch nhạt dần và có kết tủa nâu đen.	Phương trình phản ứng:-2+7-1+4+MnO2 KOH +322CH2CH2OHOH+ H2O CH2CH2KMnO4+Phản ứng dùng để phân biệt anken với ankanEtilenglycol342b) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn:Học sinh quan sát thí nghiệm và điền vào phiếu học tập số 3	TRẢ LỜI PHIẾU SỐ 31) - Khi đốt etilen trong không khí, etilen cháy với ngọn lửa màu:.........................................................................................................- Sản phẩm cháy của etilen:.............................................................- Phương trình phản ứng:..........................................................................................................................................................................2) - Phương trình phản ứng cháy tổng quát của các đồng đẳng củaetilen là:....................................................................................................................................................................................................- Nhận xét về tỉ lệ số mol CO2 và H2O sinh ra:........................................................................................................................................- Nếu đốt cháy một hiđrocacbon thu được số mol CO2 và H2O vớitỉ lệ như trên thì hiđrocacbon đó là anken, đúng hay sai?........................................................................................................................C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2OSố mol CO2 và số mol H2O bằng nhauMàu vàngCO2 và H2OCnH2n + O2 → nCO2 + nH2OSai, vì khi đốt cháy xicloankan cũng thu được CO2 và H2O với tỉ lệ như trênV- ỨNG DỤNG- Nhờ phản ứng cộng: từ etilen tạo ra ancol etylic; 1,2-đicloetan;cloetan... dùng làm dung môi- Nhờ phản ứng trùng hợp tạo ra nhựa PE, PP...- Nhờ phản ứng oxi hoá thu được anđehit, axit hữu cơ...- Ngoài ra, anken dùng làm dung môi hữu cơ, nguyên liệu chocông nghiệp hoá học... - Etilen còn dùng để kích thích trái cây mau chínCỦNG CỐCâu 2: Hiđrocacbon nào sau đây làm mất màu dung dịch brom?	A. Metan	 B. Xiclohexan	 C. But-1-en	 D. ButanCâu 1: Anken có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng do đặc điểm cấu tạo nào sau đây?	A. Có liên kết π kém bền	 	B. Có liên kết σ bền 	C. Có liên kết đôi kém bền	 	D. A, B, C đều đúngCâu 3: Muốn tách khí metan từ hỗn hợp khí với etilen, người ta cho hỗn hợp khí lội chậm qua lượng dư dung dịch nào sau đây?	A. Dung dịch Br2	 B. Dung dịch KMnO4	C. Dung dịch HBr	 D. A, B, C đều đúng	Câu 5: Nhựa polipropilen (PP) được điều chế từ monome nào sau đây?	A. CH2=CH2	B. CH2=CH-CH3	C. CH3-CH3	D. CH2=CH-CH2-CH3Câu 6: Khi đốt cháy một hiđrocacbon X thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol 1:1. X thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây?	A. Ankan	 B. Anken	 C. Xicloankan D. B, C đúngCâu 4: Sản phẩm chính của phản ứng giữa 2-metylpropen với dung dịch HBr là:	A. 1-brom-2-metylpropan	B. 3-brom-2-metylpropan	C. 2-brom-2-metylpropan	D. 1-brom-2-metylpropan và 2-brom-2-metylpropan với lượng như nhauBài tập về nhà 1) Làm bài tập 1→6 (SGK/132)2) Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan, propen lội qua dungdịch brom dư thấy khối lượng bình tăng thêm 4,2 gam. Lượng khícòn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được m gam CO2 và 6,48 gamH2O.	a. Tính m.	b. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X.3) A, B là 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 13,44 líthỗn hợp trên qua bình đựng brom dư thấy khối lượng bình bromtăng 28 gam. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạocủa hai anken.XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!PHIẾU HỌC TẬP SỐ 11) - Màu của dung dịch Br2:............................................................	- Sục khí etilen vào dung dịch Br2 thì màu của dung dịch sảnphẩm là:...........................................................................................2) Phương trình phản ứng trong thí nghiệm trên là:..................................................................................................................................................................................................................3) Có thể dùng phản ứng cộng Br2 của anken để phân biệt anken và ankan không?.........................................................................Vì:....................................................................................................4) Hoàn thành phương trình phản ứng sau:CH2=CH-CH3 + Br2 → ................................................................................................................................................PHIẾU HỌC TẬP SỐ 21) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:	1. CH2=CH2 + H-OH ....................................	2. CH2=CH2 + H-Br → .......................................	3. CH2=CH-CH3 + H-Br → ..................................2) Dựa vào các phản ứng ở phần a và b, nhận xét về số sản phẩmcộng thu được trong các trường hợp sau:3) Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau: CH2=C(CH3)-CH3 + HBr → CH3-C(Br)(CH3)-CH3 + CH2(Br)-CH(CH3)-CH3Anken đối xứngAnken bất đối xứngTác nhân đối xứngTác nhân bất đối xứngAnkenTác nhânPHIẾU HỌC TẬP SỐ 31) - Khi đốt etilen trong không khí, etilen cháy với ngọn lửa màu:.........................................................................................................- Sản phẩm cháy của etilen:.............................................................- Phương trình phản ứng:..........................................................................................................................................................................2) - Phương trình phản ứng cháy tổng quát của các đồng đẳng củaetilen là:....................................................................................................................................................................................................- Nhận xét về tỉ lệ số mol CO2 và H2O sinh ra:........................................................................................................................................- Nếu đốt cháy một hiđrocacbon thu được số mol CO2 và H2O vớitỉ lệ như trên thì hiđrocacbon đó là anken, đúng hay sai?........................................................................................................................Trò chơi ô chữ1) Luật chơi:- Từ chìa khoá là một từ gồm 6 chữ cái tương ứng với 6 ô chữ, mỗi ô chữ có một câu hỏi- Mỗi nhóm được chọn một câu hỏi. Nhóm nào có câu trả lời nhanh nhất sẽ giành quyền trả lời. Trả lời đúng được 10 điểm, sai không bị trừ điểm. - Mỗi câu trả lời đúng sẽ mở được một chữ cái trong từ chìa khoá- Tìm ra từ chìa khoá có thể trả lời ngay. Trả lời đúng được 40 điểm.2) Giải thưởng: 2 giải- Nhóm tìm ra ô chữ- Nhóm ghi được nhiều điểm nhất

File đính kèm:

  • pptAnken.ppt
Bài giảng liên quan