Bài giảng Tiết 45: B (tiếp theo)

Câu 2:Khí oxi là một phi kim có tính oxi hóa mạnh,rất hoạt động,đặc biệt là ở nhiệt độ cao,dễ tham gia phản ứng với nhiều .

 

ppt20 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 45: B (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Phòng giáo dục & đào tạo Huyện Cưm’garKTrường THCS Ngô MâyNhiệt liệt chào mừng các em học sinh lớp 8CNaMgAlZnFePbHCuAgAu Tiết 45: BÀI LUYỆN TẬP 5Trắc nghiệmBài tập vận dụngTổng hợp KIẾN THỨC CẦN NHỚ BÀI TẬPKiẾN THỨC CẦN NHỚ(Trả lời nhanh các câu hỏi)Câu 1:Chất khí cần cho sự hô hấp của người, động vật và cần cho sự đốt cháy nhiên liệu?..........oxiCâu 2:Khí oxi là một phi kim có tính oxi hóa mạnh,rất hoạt động,đặc biệt là ở nhiệt độ cao,dễ tham gia phản ứng với nhiều................................Phi kim,kim loại và hợp chấtKMnO4, KClO3Câu 3: Nguyên liệu để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm ? Câu 4:Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là? Sự oxi hóaCâu 5:Hợp chất tạo nên bởi 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi gọi là? OXITCâu 6:Oxit được chia làm mấy loại?gồm những loại nào? 2 loại:oxit axit và oxit bazơCâu 7:Không khí là hỗn hợp gồm nhiều khí. Thành phần theo thể tích các khí trong không khí là?21% O2 ;78%N2 ;1% các khí khácCâu 8:Phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được sinh ra từ hai hay nhiều chất ban đầu?Phản ứng hóa hợpCâu 9:Phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới được gọi là?Phản ứng phân hủyCâu 11:Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng gọi là?Sự oxi hóa chậmSự cháyCâu 10:Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng gọi là?Tính chất hóa học oxi: Tác dụng được với nhiều phi kim, kim loại,hợp chấtTác dụng của oxi: Cần cho sự hô hấp của người và động vật, đốt cháy nhiên liệu trong đời sống và sản xuất Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: Từ các hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như: KMnO4, KClO3,  Thành phần theo thể tích của không khí:78% khí N2, 21% khí O2, 1% các chất khác. Oxit:Hợp chất tạo nên bởi 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi : CO,CO2 ,CuO. Oxit gồm 2 loại chính:oxit axit và oxit bazơ Sự oxi hóa:Sự tác dụng của oxi với một chất. Phản ứng hóa hợp:Phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được sinh ra từ hai hay nhiều chất ban đầu. Phản ứng phân hủy:Phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mớiSự cháy:Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sángSự oxi hóa chậm:Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng Kiến thức cần nhớPhiếu bài tập 1-Trang 100 Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong khí oxi của các chất: biết rằng các sản phẩm là những chất công công thức:CO2 , P2O5 , H2O, Al2O3 . Gọi tên sản phẩm? Phương trình hóa họcTên sản phẩmPhản ứngCacbon cháy trong khí oxiPhotpho cháy trong khí oxiHiđro cháy trong khí oxiNhôm cháy trong khí oxi 2H2 + O2 2H2O C + O2 CO2 4P + 5O2 2P2O54Al + 3O2 2Al2O3Cacbonđioxit điphotphopentaoxitNướcNhôm oxitHãy cho biết những phản ứng hóa học sau thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phân hủy? Vì sao?a/ 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 b/ CaO + CO2 CaCO3 c/ 2H2 + O2 H2Od/ Cu(OH)2 CuO + H2O Phản ứng phân hủyPhản ứng hóa hợpPhản ứng phân hủyPhản ứng hóa hợpBài 6 - Tr 101:Bàitập: Phân loại và sắp xếp các chất sau đây vào bảng tương ứng với tên gọi trong bảng: Na2O, CO2 , Fe2O3 , SO2 ,MgO, P2O5 , Al2O3 , SO3 . Tên gọi Công thứcTên gọi Công thứcOxit axitOxit BazơNatri oxitNa2OMagie oxitMgOSắt (III) oxitFe2O3CacbonđioxitLưu huỳnh đioxitđiphotpho pentaoxitCO2SO2P2O5Nhôm oxitLưu huỳnh trioxitSO3Al2O3B1:B2:B4:Lập( Viết) phương trình hoá họcChuyển chất bài cho m hoặc v thành số mol +n = m : M ( mol) +n = V : 22,4 ( mol)Tính m hặc v của chất bài yêu cầu tính + Tính KL: m = n . M (g) + Tính TT: V =n . 22,4 (l)B3:Dựa vào phương trình hoá học tính số mol của chất ( mà đầu bài yêu cầu tính m hoặc v).Giải bài tập tính theo PTHHBài tập tính theo PTHHĐốt cháy hoàn toàn 4 gam lưu huỳnh trong khí oxi (dư) thu được lưu huỳnhđioxit (SO2 ):a) Viết phương trình hóa học xảy ra?b) Tính khối lượng lưu huỳnh đioxxit (SO2 ) tạo thành? Bài giải:Lập phương trình hóa học:Theo bài: nS = mS : MS = 4 : 32 = 0,025 (mol)- PTHH: S + O2 SO2Theo PTHH có: 1mol 1 mol Theo bài có: 0,025mol 0,025mol - Vậy khối lượng lưu huỳnh đioxit(SO2) tạo thành là:m = n x M = 0,025 x (32+16x2) = 1,6 gBài 1: Cho 2,4 g Mg tác dụng hết với khí O2, sau phản ứng thu được magieoxit(MgO)a, Lập PTHH xảy rab, Tính khối lượng của magieoxit(MgO) tạo thành(cho khối lượng nguyên tử:Mg=24,O=16)Bài tập áp dụngĐáp số: 4 g HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các bài tập. - Giải lại bài tập tính theo PTHH . - Ôn tập để kiểm tra 1 tiết.Giáo Viên:Hồ Hữu Phước:Thực hiện ngày 12/02/2012

File đính kèm:

  • pptLUYEN_TAP_OXIKHONG_KHI_HAY.ppt
Bài giảng liên quan