Bài giảng Xeton (tiết 6)

 

 Xeton không phản ứng với dung dịch Br2

Tác dụng với KMnO4

 Xeton không phản ứng với dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ phòng

Đun nóng xeton phản ứng và bị gãy mạch C

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1690 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Xeton (tiết 6), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 XETONBạn biết gì về xeton ? Đimetyl xeton(axeton)Metyl phenyl xeton(axetophenol)Metyl vinyl xeton1- Định nghĩa và cấu trúc I- ĐỊNH NGHĨA- CẤU TRÚC-PHÂN LOẠI- DANH PHÁP VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝa) Định nghĩaXeton là hợp chất cacbonyl mà phân tử có nhóm >C=O liên kết với hai gốc hidrocacbon.Xeton đơn giản nhất là axeton CH3COCH3CTTQ: R-CO-R'. b) Cấu trúc của nhóm cacbonylNguyên tử C mang liên kết đôi ở trạng thái lai hóa sp2, liên kết phân cực mạnh 2- Phân loạiDựa theo cấu tạo gốc hidrocacbon chia thành 3 loại:Hợp chất cacbonyl no.Ví dụ: axeton CH3-CO-CH3 Hợp chất cacbonyl không no.Ví dụ: CH2=CH-CO-CH3  ( metyl vinyl xeton) Hợp chất cacbonyl thơm Ví dụ: C6H5-CO-CH3 (axetonphenon) * Tên thay thế : Tên hidrocacbon + onCH3COCH3 	propan-2-onCH3COC6H5 	axetophenonCH3COCH2CH3 	butan-2-on VD1: * Tên gốc-chức: Tên hai gốc hidrocacbon + xetonCH3COCH3 đimetyl xetonCH3COC6H5 metyl phenyl xetonCH3COCH2CH3 etyl metyl xeton VD2:3 Danh pháp4- Tính chất vật lý Xeton thường là chất lỏng, các xeton có dạng chất rắn có mùi tương đối dễ chịu- Axeton thường là chất lỏng (t0s = 57oC) tan vô hạn trong nước và hòa tan được nhiều chất hữu cơ khác- So với các hidrocacbon khác có cùng số nguyên tử C trong phân tử thì nhiệt độ sôi của xeton cao hơn nhưng so với ancol thì thấp hơnPhản ứng cộng Phản ứng cộng hidro (phản ứng khử)CH3COCH3+ H2CH3CH(OH)CH3R-CO-R’+ H2R-CH(OH)-R’VD :2.Phản ứng oxi hóa Xeton không phản ứng với dung dịch Br2Tác dụng với KMnO4 Xeton không phản ứng với dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ phòngĐun nóng xeton phản ứng và bị gãy mạch CCH3COOH + HCOOHCH3COCH33. Phản ứng ở gốc hidrocacbon Nguyên tử H ở cạnh nhóm cacbonyl dễ tham gia phản ứng thếCH3COCH3 + Br2 CH3COCH2Br + HBrIII- ĐIỀU CHẾ – ỨNG DỤNGĐiều chếR-CO(OH)-R’ + CuO → R-CO-R’ + Cu +H2O2. Ứng dụngAxeton:Làm dung môi, làm nguyên liệu tổng hợp clorofom, iodofom, bisphenol-A ...* Nhiều anđehit có nguồn gốc tự nhiên( geranial- tinh dầu hoa hồng, menton- tinh dầu bạc hà...) còn được dùng làm hương liệu cho công nghiệp mĩ phẩm và công nghiệp thực phẩmCH3-CO(OH)-CH3+ CuO → CH3-CO-CH3 + Cu +H2OVí dụ Mẫu phở có chứa fomonCâu 1: Có thể điều chế axeton bằng các phản ứng nào dưới đây?A Oxi hoá cumen (isopropylbenzen) bằng O2 (không khí)B. Oxi hoá ancol isopropylic bằng CuO hoặc O2(không khí)C. Oxi hoá ancol propylic bằng CuO hoặc O2 (không khí) D. A và BE. A và CDDùng dung dịch thuốc tím, dùngAgNO3 / NH3B. Dùng thuốc thử AgNO3/NH3, dùng nước brom C.Dùng nước brom, dùng dung dịch thuốc tímD. A, B đều đúng Câu 2: Để phân biệt các chất riêng biệt fomalin, axeton, xiclohexen, ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây? DCác mẫu cá ở viện Hải Dương Học (Nha Trang) được bảo quản bằng fomon:ƠZOCULGLYHPOROLCAUFNUSTẮSTÔURGNỜƯĐKVILEHINOFILACNOLFETHNÍHCÌMCINOBCÁCNAPORPÔRĐIH1234567891011Nguyên tố mà có đến 3 ký hiệu tên khác nhau  ?Khí cầu bay lên nhờ khí đốt nào bên trong? Chất khí nào khi đông đặc gọi là băng khô ? Natri glutamat có tên thông dụng là gì  chất được gọi là vua chất dẻo ?  Nguyên tố đắt nhất hiện nay  là..bong bóng bơm khí nào sẽ nhanhbị xẹp? vi khuẩn ecoli còn được gọi là vi khuẩn   Sông biển có màu đen là do kết tủa của chất nào ?tên hoá học của chất diệp lục ?  đường này phản ứng tráng gương ? 

File đính kèm:

  • pptxeton.ppt
Bài giảng liên quan