Chuyên đề Biện pháp giúp học sinh học tốt môn Lịch sử lớp 5
PHẦN MỞ ĐẦU
Đặc trưng nổi bật của nhận thức lịch sử là con người không thể tri giác trực tiếp những gì thuộc về quá khứ. Mặt khác, lịch sử là những sự việc đã diễn ra, là hiện thực trong quá khứ, là tồn tại khách quan, không thể “phán đoán”, “suy luận” để biết lịch sử
B. PHẦN NỘI DUNG
Chào mừng thầy, cô dự chuyên đềChuyên đề: Biện pháp giúp học sinh học tốt môn Lịch sử lớp 5Tháng 9 năm 2009BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐTMÔN LỊCH SỬ LỚP 5PHẦN MỞ ĐẦUĐặc trưng nổi bật của nhận thức lịch sử là con người không thể tri giác trực tiếp những gì thuộc về quá khứ. Mặt khác, lịch sử là những sự việc đã diễn ra, là hiện thực trong quá khứ, là tồn tại khách quan, không thể “phán đoán”, “suy luận” để biết lịch sử B. PHẦN NỘI DUNGI. THỰC TRẠNG 1. Thuận lợi - Được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường cùng các Ban ngành đoàn thể. - Giáo viên (GV) tổ khối 5 đã được tham gia các lớp tập huấn thay sách, nghiên cứu chương trình bồi dưỡng thường xuyên và học tập các lớp Mô đun. - Phương tiện giảng dạy, tài liệu nghiên cứu khá đầy đủ. - Đội ngũ GV khối 5 có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy.2. Khó khăn - Khả năng tái tạo lịch sử của HS còn hạn chế. - Học sinh ít được tiếp nhận những thông tin từ sử liệu, ít tiếp xúc với những chứng cứ vật chất, những dấu vết của quá khứ có liên quan đến lịch sử dân tộc. - Khả năng tư duy, diễn đạt của HS còn hạn chế nên một số HS chưa quan tâm đến môn Lịch sử.II. MỤC TIÊU MÔN LỊCH SỬ LỚP 5 1.Cung cấp cho HS một số kiến thức cơ bản, thiết thực về: 2. Bước đầu hình thành và rèn luyện cho HS các kĩ năng: 3. Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở HS những thái độ và thói quen:III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬ LỚP 5 1. Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858 – 1945) gồm 11 bài 2. Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) gồm 7 bài 3. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước (1954 – 1975) gồm 8 bài 4. Giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước (Từ năm 1975 đến nay) gồm 3 bài III. CẤU TRÚC SÁCH GIÁO KHOA MÔN LỊCH SỬ LỚP 51. Bài viết2. Kênh hình3. Các câu hỏi, bài tập, chỉ thị làm việc4. Danh mục giải thích khái niệm, thuật ngữ khoa học ở cuối sách.IV. GỢI Ý PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TH. 1/ Phương pháp miêu tả, tường thuật, kể chuyện 2/ Phương pháp diễn giải, vấn đáp, thảo luận nhóm, trò chơi đóng vai 3/ Phương pháp tham quan, ngoại khóaV. GỢI Ý CÁCH DẠY MỘT SỐ NỘI DUNG CỤ THỂ TRONG CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ LỚP 5 1. Loại bài cung cấp kiến thức mới: 1.1. Bài học có nội dung về tình hình kinh tế – chính trị, văn hoá – xã hội: 1.2. Dạy học các bài có nội dung về các nhân vật lịch sử 1.3. Dạy học các bài có nội dung đề cập tới các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng, chiến dịch, phản công, tiến công 2. Loại bài ôn tập, tổng kếtVI. BÀI HỌC KINH NGHIỆM - GV hình thành kĩ năng tái tạo lịch sử cho HS - Tạo điều kiện cho học sinh được tiếp nhận những thông tin từ sử liệu, tiếp xúc với những chứng cứ vật chất, những dấu vết của quá khứ có liên quan đến lịch sử dân tộc. - GV chủ nhiệm cần kết hợp với các ban ngành đoàn thể, đặc biệt là Tổng phụ trách Đội tổ chức nhiều buổi sinh hoạt ngoại khóa, tham quan về nguồn để hiểu thêm về lịch sử dân tộc. - Cần xây dựng cho HS sự hứng thú và thói quen đọc sách để nâng cao kiến thức về lịch sử dân tộc.C. KẾT LUẬN Tóm lại, trong dạy học Lịch sử, học sinh chỉ học tập có kết quả cao khi chính các em trực tiếp tiếp cận với các nguồn sử liệu và tự rút ra bài học dưới sự tổ chức, dẫn dắt của GV. Điều cốt lõi của phương pháp dạy học Lịch sử là cần tổ chức để HS làm việc với các nguồn sử liệu (dưới nhiều phương thức và mức độ khác nhau) một cách hứng thú, tích cực, chủ động. Cám ơn quý thầy, cô đã quan tâm theo dõi. Kính chúc quí thầy, cô dồi dào sức khỏe, thành đạt trên mọi lĩnh vực.
File đính kèm:
- Chuyen_de_day_mon_su_lop_5.ppt