Giáo án Đại số và giải tích 11 - Tiết 28: Luyện tập
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
_HS học thuộc các qui tắc cộng, qui tắc nhân, các khái niệm và công thức về hoán vị chỉnh hợp, tổ hợp
_Một số mô hình minh hoạ, máy tính
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
_Gợi mở vấn đáp
_Đan xen các hoạt động nhóm (tổ)
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Tiết 22:
Tiết 28 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Về kiến thức và kỹ năng: _Giúp HS ôn tập, củng cố các kiến thức và kỹ năng trong hai bài 1 và 2 Về thái độ: _Cẩn thận, chính xác _Tích cực hoạt động, suy luận để giải bài toán Về tư duy: _Rèn luyện tư duy lôgic _Phát huy trí tưởng tượng, tính suy luận thực tiễn CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: _HS học thuộc các qui tắc cộng, qui tắc nhân, các khái niệm và công thức về hoán vị chỉnh hợp, tổ hợp _Một số mô hình minh hoạ, máy tính PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: _Gợi mở vấn đáp _Đan xen các hoạt động nhóm (tổ) TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Tiết 22: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nhớ lại các qui tắc, khái niệm, công thức và dự kiến câu trả lời *Giao nhiệm vụ: (gọi 4 hs trả lời) -Nhắc lại qui tắc cộng, qui tắc nhân -Nhắc lại đ/n về hoán vị, công thức tính số các hoán vị -Nhắc lại đ/n về chỉnh hợp, công thức tính số các chỉnh hợp -Nhắc lại đ/n về tổ hợp, công thức tính số các tổ hợp -Phân biệt sự khác nhau giữa hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp 2. Hoạt động 2: BT9 (sgk) Hoạt động của HS Hoạt động của GV -Dựa vào qui tắc nhân, thảo luận nhóm để đưa ra kết quả nhanh nhất *Giao nhiệm vụ (gọi 1 hs của từng nhóm giải thích, nhận xét) -Phân tích : .Câu 6 công đoạn : 10 .Phương án 6 cách : 4 -Tìm số phương án trả lời bài thi TNKQ 3. Hoạt động 3 : BT10 (sgk) Hoạt động của HS Hoạt động của GV -Hình thành dạng số tự nhiên có 6 chũ số : -Thảo luận nhóm : số cách chọn chữ số a1; số cách chọn chữ số a2,a3,a4,a5; số các chọn chữ a6 (a10{1,2,3,.,9}, a2,a3,a4,a50{0,1,2,,9}; a60{0,5}) -Dựa vào qui tắc nhân đưa ra được kết quả *Giao nhiệm vụ (4 nhóm cùng làm) Có bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số và chia hết cho 5? (GV theo dõi và kiểm tra 1 hs làm trên bảng) 4. Hoạt động 4 : BT11 (sgk) Hoạt động của HS Hoạt động của GV -Thảo luận nhóm : có 4 phương án đi qua các tỉnh từ A đến G: a, A6B6D6E6G b, A6B6D6F6G c, A6C6D6E6G d, A6C6D6F6G *Theo qui tắc nhân có : Phương án a, có: 2.3.2.5= 60 cách đi Phương án b, có: 2.3.2.2= 24 cách đi Phương án c, có: 3.4.2.5=120 cách đi Phương án d, có: 3.4.2.2= 48 cách đi *Theo qui tắc cộng, có cả thảy: 60+24+120+48=252 cách đi *Giao nhiệm vụ: (kèm hình vẽ 2.2_sgk) -Có bao nhiêu phương án đi qua các tỉnh từ A6G? -Tính số cách đi trong mỗi phương án đó? -Từ đó suy ra số cách đi từ A6G. 5, Hoạt động 5 : BT12 (sgk) Hoạt động của HS Hoạt động của GV *Theo qui tắc nhân, mạng điện có : 26 = 64 trạng thái *Trạng thái không thông mạch xảy ra khi cả hai nhánh A6B và C6D đều không thông mạch +Nhánh A6B có 8 trạng thái trong đó có duy nhất 1 trạng thái thông mạch, còn lại 7 trạng thái không thông mạch +Tương tự, nhánh C6D có 7 trạng thái không thông mạch +Theo qui tắc nhân, có 7.7 = 49 mà cả A6B và C6D trạng thái không thông mạch *Vậy có: 64 – 49 = 15 trạng thái thông mạch từ P6Q. *Giao nhiệm vụ: (kèm sơ đồ mạch điện_ h.vẽ 2.3 sgk) *Phân tích: -Gợi ý mỗi cách đóng mở 6 công tắc gọi là một trạng thái của mang điện -Mạng điện có bao nhiêu trạng thái? -Có bao nhiêu trạng thái không thông mạch, bao gồm cả 2 nhánh: .A6B? .C6D? -Từ đó suy ra số trạng thái thông mạch từ P6Q. Tiết 23: 6, Hoạt động 6: BT13 (sgk) Hoạt động của HS Hoạt động của GV -HS cả lớp cùng tính và dự kiến câu trả lời .Câu a: = 1365 .Câu b: = 2730 Gọi 2 HS lên bảng giao nhiệm vụ . HS1: Câu a, Áp dụng khái niệm và công thức nào để tính? Vì sao? . HS2: Câu b, Áp dụng khái niệm và công thức nào để tính? Vì sao? 7, Hoạt động 7: BT14 (sgk) Hoạt động của HS Hoạt động của GV * HS cả lớp cùng tính và dự kiến câu trả lời a, = 94109400 kết quả b, Lập luận và đưa ra kết quả: = 941094 c, Lập luận và đưa ra kết quả: 4. = 3764376 *Giao nhiệm vụ (gọi lần lượt 3 hs) -HS1: Câu a, Áp dụng khái niệm và công thức nào để tính? Vì sao? -HS2: Câu b, Biết giải nhất là số 47. Hãy tính kết quả?Giải thích. -HS3: Câu c, Biết số 47 trúng 1 trong 4 giải. Hãy tính số kết quả?Giải thích 8, Hoạt động 8: BT15 (sgk) Hoạt động của HS Hoạt động của GV -Số cách chọn 5 em trong 10 em là: -Số cách chọn 5 em toàn nam là: -Vậy số cách chọn có ít nhất một nữ là: - = 196 *Giao nhiệm vụ: (gọi 1 hs lên bảng, hướng dẫn, gợi ý) -Có bao nhiêu cách chọn 5 em bất kỳ trong tổ? -Có bao nhiêu cách chọn 5 em toàn nam? -Từ đó suy ra số cách chọn có ít nhất 1 nữ? *GV gợi ý một cách giải khác:2t/hợp -1 nữ, 4 nam: . -2 nữ, 3 nam: . cả thảy có: .+. = 196 cách chọn 9, Hoạt động 9: BT16 (sgk) Hoạt động của HS Hoạt động của GV *Có 2 trường hợp: -Số cách chọn 5 em toàn nam là: -Số cách chọn 4 nam và 1 nữ là: . Vậy cả thảy có: +. = 126 cách Gọi 1 hs lên bảng *Giao nhiệm vụ: -theo dõi, kiểm tra -Có bao nhiêu trường hợp được chọn? -Chọn 5 em toàn nam, có bao nhiêu cách? -Chọn 4 nam và 1 nữ, có bao nhiêu cách? -Từ đó suy ra kết quả. Qui tắc nào? CỦNG CỐ KIẾN THỨC: _ Phân biệt giữa 2 qui tắc cộng và nhân _ Phân biệt và nắm các công thức tính về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Bài tập làm thêm: 1, Một đội xây dựng gồm 10 công nhân, 3 kỹ sư. Để tập hợp 1 đội công tác, cần chọn 1 kỹ sư làm tổ trưởng, 1 công nhân làm tổ phó và 5 công nhân làm tổ viên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn? 2, Với các chữ số 0,1,2,3,4,5,6 có thể tập hợp được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số đôi một khác nhau? Chuẩn bị bài mới “Nhị thức Niu-tơn” . ¼ÒvϽ Giáo viên, Phan Văn Ngọc
File đính kèm:
- DS11 Tiet 28c.doc