Giáo án Địa lí Lớp 8 - Bài 18 đến 24

- Bằng kiến thức thực tế em hãy, cho hãy chứng minh biển Việt Nam có tài nguyên phong phú

- Nguồn tài nguyên biển phong phuù là cơ sở cho ngành

kinh tế nào phát trển?

 

docx7 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 10/11/2023 | Lượt xem: 202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Địa lí Lớp 8 - Bài 18 đến 24, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 18 THỰC HÀNH : TÌM HIỂU LÀO VÀ CAMPUCHIA
I. Muc tiêu bài học: Học xong bài này , học sinh cần nhận thức được
1. Kiến thức :-Tập hợp và sử dung các tư liệu, để tìm hiểu địa lí 1 số quốc gia
2. Kĩ năng :
 -Đọc và phân tích bản đồ địa lí, Xác định vị trí địa lí, xác định và phân bố các đối tượng địa lí
 - Nhận xét mối quan hệ thành phần tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội 
 - Đọc và phân tích nhận xét các bảng số liệu thống kê, các tranh ảnh về tự nhiên, cûa Lào 
3. Thái độ: - Tích cực tìm hiểu, xử lí thông tin, 
IV.Phương tiện học 
 - Sách giáo khoa, Bản đồ các nước ĐNÁ, lược đồ tự nhiên Lào, CAMPUCHIA
V.Tiến trình bài giảng:
1.Ổn định lớp: (1 phuùt)
2.KTBC(3 phuùt) Muc tiêu hợp tác hiệp hội các nước ĐNÁ đã thay đổi qua thời gian ntn?
 -Phân tích lợi thế và khó khăn Việt Nam khi trở thành thành viên ASEAN
3.Bài mới(1 phuùt)Khám phá: dùng những hình ảnh đặc trưng cûa nước Lào, cho hs nhận diện . Đây là quốc gia nào? 
* 1.HĐ1:(15/): Tìm hiểu : Vị trí địa lí Lào – Cam - pu - chia
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
* HĐ1: HS chuẩn bị trước ở nhà: Dựa vào H18.1 + H18.2 + Bảng 18.1 và thông tin sgk hãy 
1) Xác định vị trí của Lào và Căm-pu-chia theo dàn ý (giáp quốc gia, giáp biển.
 Nhận xét khả năng liên hệ với nước ngoài của mỗi nước.)
2) Nêu các đặc điểm tự nhiên của Lào (Địa hình, khí hậu, sông hồ) 
Nhận xét những thuận lợi khó khăn của vị trí địa lí và khí hậu mang lại cho sự phát triển nông nghiệp.
1/Tìm hiểu đặc điểm vị trí địa lí Lào và Cam pu chia
( bảng phụ)
*Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên Lào và Căm pu chia
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
- Địa hình: Lào có những dạng địa hình nào? Dạng nào chiếm ưu thế? Xác định kể tên các CN lớn của Lào khi di từ Bắc -> Nam?
- Khí hậu: Lào nằm trong khu vực khí hậu nào của Đông Nam Á? Nêu đặc điểm của kiểu khí hậu đó?
- Sông ngòi: Lào có những hệ thống sông lớn nào chảy qua?
HS báo cáo trên lớp điền bảng: Mỗi nhóm báo cáo 1 phần
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV chuẩn kiến thức điền bảng :
2Tìm hiểu điều kiện tự nhiên Lào và Căm pu chia
 ( Bảng phụ)
Quốc gia
Lào
Căm-pu-chia
Điều kiện tự nhiên 
* ĐH: 
*KH: 
* SN: 
- Thuận lợi 
- Khó khăn: 
* ĐH: 
*KH: 
* SN: 
- Thuận lợi 
- Khó khăn: 
\
```````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````` 
PHẦN II. ĐỊA LÍ VIỆT NAM
Bài 22: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI
I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này , hs có khả năng
1. Kiến thức :
 -Nắm được vị trí cûa Việt Nam trong khu vực ĐNÁ và toàn thế giới
 - Biết được Việt Nam là một trong những quốc gia mang đậm bản sắc thiên nhiên, văn hóa, lịch sử cûa khu vực Đông Nam Á.
2. Kĩ năng :	
- Rèn kĩ năng phân tích số liệu thống kê, sơ đồ cơ cấu các ngành kinh tế.
- Xác định vị trí nước ta trên bản đồ thế giới.
3.Thái độ:Qua bài học HS có thêm hiểu biết về đất nước và con người Việt Nam. Tăng thêm lòng yêu thương quê hương, có ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: Giao tiếp và tự nhận thức( HĐ1,2)
- Năng lực chuyên biệt: Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích so sánh. ( HĐ1,2)
* Các kĩ năng sống cơ bản giáo dục trong bài:
Kĩ năng tư duy, tự nhận thức, hợp tác, giao tiếp giải quyết vấn đề.
II- Chuẩn bị của học sinh 
 HS: Vở ghi, tập bản đồ 8, SGK
*1.HĐ1: (10/) Việt Nam trên bản đồ thế giới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
-Q/Sát H17.1 Xác định vị trí Việt Nam trên bản đồ thế giới và khu vực ĐNÁ
-Việt Nam gắn liền với châu luc và đại dương nào?
-Việt Nam có biên giới chung trên đất liền, trên biển với những quốc gia nào?
 -Qua bài học về ĐNÁ (bài 14,15,16,17) Hãy tìm ví du để chứng minh Việt Nam là quốc gia thể hiện đầy đû đặc điểm thiên nhiên, văn hoá, lịch sử khu vực ĐNÁ
(-Thiên nhiên: Tính chất nhiệt đới gió mùa
-Lịch sử: Lá cờ ñấu tranh giải phóng dân tộc.
-Văn hoá:Nền văn minh cây lúa nước, tôn giáo, nghệ thuật)-Rút ra kết luận:
-Việt Nam đã gia nhập ASEAN năm nào? Ý nghĩa?
1. Việt Nam trên bản đồ thế giới:
- Việt Nam là một quốc gia độc lập có chuû quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời.
-Việt Nam gắn liền với luc địa Á – Âu, gần trung tâm khu vực ĐNÁ
- Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía đông giáp biển Đông.
-Việt Nam tiêu biểu cho khu vực ĐNÁ về tự nhiên, văn hoá, Lịch sử
- Là thành viên của hiệp hội các nước ASEAN, góp phần xây dựng ASEAN ổn định, tiến bộ , thịnh vượng.
*2.HĐ2: (18/) Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
:Dựa vào muïc 2 SGK kết hợp kiến thức thực tế, thảo luận theo gợi ý sau
-Công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế 1986 ở nước ta
 đã đạt kết quả như thế nào?
-Sự phát triển ngành linh tế (Nông nghiệp, Côngnghiệp)?
-Cơ cấu kinh tế phát triển theo chiều nào?
-Đời sống người dân được cải thiện như thế nào?
- Nêu nhận xét sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nước ta qua bảng 22.1?(nông nghiệp có su hướng giảm 38,74% (1990) xuống 24,30% (2000), cônh nghiệp và dịch vu tăng dần)
-Muc tiêu tổng quát cûa chiến lược 10 năm 2001 – 2010 cûa nước ta là gì?
2.Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển
-Nền kinh tế nước ta có sự tăng trưởng.
-Cơ cấu kinh tế ngày càng cân ñối, hợp lí chuyển dịch theo xu hướng tiến bộ : Kinh tế thị trường có định hướng xã hội chû nghĩa
-Đời sống người dân được cải thiện rõ rệt
-Ra khỏi tình trạng kém phát triển:
-Nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần
-Tạọ nền tảng để đến 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````
 PHẦN: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM 
 Bài23 VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM 
I. Muc tiêu bài học: học xong bài này hs có khả năng
1. Kiến thức : Trình bày được vị trí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ Việt Nam
- Nêu đựoc ý nghĩa cûa vị tría nước ta về mặt tự nhiên kinh tế- xã hội.
- Trình bày được đặc điểm lãnh thổ nước ta.
2. Kĩ năng : Sử dụng bản đồ, lược đồ khu vực Đông Nam Á, bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam để xác định và nhận xét:
- Vị trí , giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
- Vị trí giới hạn của biển Đông.
3. Thái độ:Biết quý trọng những nét đẹp của thiên nhiên quê hương Việt Nam.
III- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
HS: Vở ghi, SGK, tập bản đồ 8
*1.HĐ1: Vị trí giới hạn và lãnh thổ
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
-Xác định trên H23.2 và b/đồ TNVN các điểm cực:B, N,Đ, T cuả phần đất liền nước ta; cho biết toạ độ các điểm cực(Bảng23.2)
-Qua bảng 23.2 hãy tính:
 +Tính tư Bắc và Nam phần đất nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nào? (15 Vĩ độ)
 +Tính tư Tây – Đông phần đất liền nước ta mở rộng bao nhiên kinh độ (>7 Kinh độ)
-Lãnh thổ nước ta nằm trong muối giờ số mấy theo giờ GMT.
GV h/dẩn HS quan sát H24.1 giới thiệu phần biển nước ta mở rộng tới kinh tuyến 117020/Đ và có diện tích khoảng 1 triệu km2 rộng gấp 3 lần diện tích đất liền 
-Biển nước ta nằm phía nào lãnh thổ? Tiếp giáp biển cûa nào?
-Đọc tên và xác định các quần ñảo lớn ? thuộc tỉnh nào?
+ Vị trí địa lí việt nam có ý nghĩa nổi bật bì đối với thiên nhiên nước ta với các nước trong khu vực ĐNÁ
+ Căn cứ vào H24.1. Tính khoảng cách tư 
Hà Nội đi Ma-ni-la; Băng Cốc; Xingapo; Brunây.
+ Những đặc điểm nêu trên cûa vị trí địa lí có ảnh hưởng gì tới môi trường tự nhiên nước ta? Cho ví duï
- -Hãy liên hệ sự đổi mới ñịa phương trong thời gian qua
1. Vị trí giới hạn và lãnh thổ
a,Phần đất liền:
-Toạ độ địa lí (các điểm cực bắc, nam, đông, tây)(Bảng23.2)
- Phạm vi : diện tích phần đất liền: 331212 km2 
b/ Phần biển: nằm phía đông lãnh thổ và phần biển: khoảng 1 triệu km2 
c/ Vùng trời: là không gian bao trùm lên phần đất liền và biển đảo
c. Đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam về mặt nhiên:
-Vị trí nội chí tuyến
-Vị trí gần trung tâm khu vực ĐNÁ
-Vi trí cầu nối giữa đất liền và biển
-Vị trí tiếp xuùc cûa các luồng gió mùa và các luồng sinh vật
2.HĐ2: (13/) Đặc điểm lãnh thổ
Hoạt động 
Nội dung ghi bảng
Trình bày một phùt, hoạt động cá nhân 
-Dựa vào bản đồ Việt Nam mô tả hình dạng lãnh thổ phần đất liền Việt nam
-Hình dạng lãnh thổ có ảnh hường gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vân tại ở nước ta 
-Quan sát bản đồ, khu vực ĐNÁ, mô tả vùng biển thuộc chû quyền nước ta?
-Cho biết tên đảo lớn nhất nước ta thuộc tỉnh nào?
-Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào? Vịnh đó được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm nào?
-Ở địa phương em có những Vịnh biển nổi tiếng nào?
-Nêu tên quần đảo xa nhất nước ta? Chúng thuộc tỉnh nào?
-Hãy cho biết ý nghiã lớn lao cûa biển Việt Nam?
-Vị trí địa lí và hình dạng lãnh trhhổ Việt nam tạo nên những thuận lợi và khó khăn cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay?
2. Đặc điểm lãnh thổ
a, Phần đất liền:
 - Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, hình chữ S.
 - Bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260Km
b, Phần biển:
- Mở rộng về phía đông, có nhiều đảo, quần đảo, Vịnh
- Biển Đông có ý nghĩa chiến lược đối với nước ta cả về quốc phòng lẫn kinh tế.
````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````
Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM
 I. Muc tiêu bài học: Học xong bài này hs có khả năng
1. Kiến thức :- Biết đựoc diện tích và trình bày được một số đặc điểm của Biển Đông và biển nước ta.
- Biết được nước ta có một nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng, một số thiên tai thường xuyên xảy ra trên vùng biển nước ta , sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biển.
2. Kĩ năng : Sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ để xác định và trình bày đặc điểm chung và riêng cûa Biển , phạm vi một số bộ phận trong vùng biển chû quyền nước ta.
3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ vùng biển quê hương đất nước.
II. Phương tiện học -Bản đồ vùng biển và đảo Việt Nam
 -Tư liệu tranh ảnh về tài nguyên và cảnh môi trường biển ô nhiểm 
2.Bài mới(1 phút) 
Biển Việt Nam và biển Đông có những đặc điểm gì? Vì sao nói biển Việt Nam có nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng? Để bảo vệ tài nguyên biển chúng ta cần có những giải pháp nào?
*1.HĐ1:(22/) Đặc điểm chung cûa vùng biển Việt Nam 
Hoạt động 
Nội dung ghi bảng
 Biển Việt Nam là 1 phần biển Đông thuộc Thái Bình Dương . Biển Đông là tên gọi theo Việt nam 1 số bản đồ khác còn dùng tên biển Trung Hoa (so với vị trí cûa Trung Quốc ). Do đó các nước có cùng chung biển Đông còn chưa thống nhất phân định chû quyền trên bản đồ, nên phần diện tích, giới hạn các em nghiên cưu cả biển Đông 
-Xác định Biển Đông trên bản đồ Khu Vực ĐNÁ?
-Mô tả đặc điển cûa biển Đông?
*Thảo luận :
-Vì sao: Biển Đông là biển tương đối kín và nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á?
-Tìm trên H24.1 và Bản đồ vị trí các eo biển và các vịnh nằm trong Biển Đông?
-Phần biển của Việt Nam nằm trong biển Đông có diện tích bao nhiêu Km2, tiếp giáp vùng biển cûa những quốc gia nào?
-Nhắc lại những đặc tính chung cûa biển
Biển Đông có đặc tính chung : Độ mặm, gió, sóng, thuỷ triều biển Đông có nét độc đáo riêng của nó
-Nằm trong vòng đai nhiệt đới, nên khí hậu của biển nói chung và biển nước ta nói riêng có đặc điểm như thế nào?
-Q/sát H24.2 hãy cho biết nhiệt nước biển thay đổi như thế nào?
-Q/sát H24.3 hãy cho biết hướng chảy cûa các dòng biển hình thành trên biển Đông tương ưùng với 2 mua gió chính khác nhau như thế nào?
-Chế độ thuỷ triều hình thành trên biển nước ta như thế nào?
-Độ mặm TB cua biển Đông là bao nhiêu? So với độ mặm cûa Thê giới 
-Với đặc điểm các yếu tố khí hậu cûa biển, có thể khẳng định biển Việt Nam mang tính chất gì?
*2.HĐ2:(12/ ) Tài nguyên và bảo vệ môi trường
Thuyết trình 
- Bằng kiến thức thực tế em hãy, cho hãy chứng minh biển Việt Nam có tài nguyên phong phú 
- Nguồn tài nguyên biển phong phuù là cơ sở cho ngành
kinh tế nào phát trển?
- Ngoài phát triển kinh tế, biển còn có ý nghĩa về mặt nào?
- Hãy cho biết một số thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta 
- Môi trường vùng biển nước ta như thế nào?
- Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển, chúng ta cần phải làm gì?
- Môi trường biển của đïa phương em hiện nay như thế nào?Địa phương em đã có những biện pháp nào nhằm bảo vệ môi trường trong sạch của biển?
1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam 
a Diện tích, giới hạn:
- Biển Đông là biển lớn, tương đôí kín,
nằm trong vùng nhiệt đới gió mưa ĐNÁ. Diện tích: 3.447.000Km
* Đặc điểm khí hậu của biển
- Gió trên biển mạnh hơn đất liền
- Nhiệt độ TB: 230C, biên độ nhiệt nhỏ hơn đất liền
* Đặc điểm hải văn của biển:
- Dòng biển tương ứng 2 mua gió 
+ Dòng biển về mùa đông:ĐB – TN
 + Dòng biển về mùa hạ:TN – ĐB
- Chế độ thuỷ triều phức tạp, độc đáo (Tạp triều, hật triều )
- Độ mặm TB: 30-330/00
2. Tài nguyên và bảo vệ môi trường
a. Tài nguyên biển:
* Thuận lợi:Vùng biển VN phong phú đa dạng.
+ TN thủy sản: Giàu tôm, cá và các hải sản quý khác.
+ TN khoáng sản: Dầu khí, khí đốt, muối, cát,...
+ TN du lịch: Các danh lam, thắng cảnh đẹp.
+ Bờ biển dài, vùng biển rộng có nhiều điều kiện xây dựng các hải cảng
* khó khăn: chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai như Bão, cát lấn, xâm nhập mặn, .
b. Môi trường biển:
- Môi trường biển VN còn khá trong lành. Tuy nhiên một số nơi có nguy cơ ô nhiễm nặng do chất thải sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp dầu khí => Nguồn lợi thủy suy giảm
- Khai thác hợp lí đi đôi với bảo vệ tài nguyên, môi trường.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_8_bai_18_den_24.docx