Tiết 20 - Bài 11. Hình thoi

Bài tập 74(sgk-tr106)

 Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8cm và 10cm. Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau:

 

pptx18 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 1929 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Tiết 20 - Bài 11. Hình thoi, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 10/27/2014 ‹#› Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 10/27/2014 ‹#› Click to edit Master title style CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔõ ®Õn dù giê líp 8C A B D C Câu 1: Chứng minh tứ giác ABCD trên hình vẽ là hình bình hành. Câu 2: Phát biểu tính chất hình bình hành. GT KL Tứ giác ABCD AB = BC = CD = DA ABCD là hình bình hành Chứng minh Xét tứ giác ABCD có: AB = CD (gt) DA = BC (gt) Nên tứ giác ABCD là hình bình hành (dấu hiệu 2) Kiểm tra bài cũ Tiết 20: §11. HÌNH THOI Tiết 19. §2. HÌNH THOI 1. Định nghĩa Hình thoi là tứ giác cĩ bốn cạnh bằng nhau Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA   A B D C ?1 Chứng minh rằng tứ giác ABCD trên hình 100 cũng là hình bình hành - Vậy hình thoi cũng là một hình bình hành 2. Tính chất - Hình thoi cĩ tất cả các tính chất của hình bình hành ?2 (sgk ) * Định lí : Trong hình thoi: Hai đường chéo vuơng gĩc với nhau. Hai đường chéo là các đường phân giác của các gĩc của hình thoi 3. Dấu hiệu nhận biết: ?3 (sgk ) 4 cạnh bằng nhau 2 cạnh kề bằng nhau 1 đường chéo là đường phân giác của một gĩc 2 đường chéo vuơng gĩc với nhau Tứ giác Hình bình hành Hình thoi Tứ giác cĩ bốn cạnh bằng nhau là hình thoi. Hình bình hành cĩ hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. Hình bình hành cĩ hai đường chéo vuơng gĩc là hình thoi Hình bình hành cĩ một đường chéo là đường phân giác của một gĩc là hình thoi GT KL Hình thoi ABCD AC  BD AC là đường phân giác của góc A; BD là đường phân giác của góc B; CA là đường phân giác của góc C; DB là đường phân giác của góc D; AC  BD và BD là đường phân giác của góc B BO là trung tuyến ABC AB = BC (gt) ABC cân tại B BO là đường cao và là đường phân giác của ABC Chứng minh: Tứ giác ABCD là hình thoi Tứ giác ABCD cũng là HBH Bài tập 74(sgk-tr106) Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8cm và 10cm. Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau: 4 5 A. 6cm B. cm C. cm D. 9 cm Bài tập 73/105 SGK: Tìm các hình thoi trên hình sau? a) b) c) d) e) 1 4 3 1 ỨNG DỤNG CỦA HÌNH THOI TRONG THỰC TẾ Thánh đường Cardboard Tịa nhà 30 St. Mary Axe thủ đơ London Trung tâm báo chí quốc tế Phượng Hồng ở Bắc Kinh (Trung Quốc) B A CÁCH DỰNG HÌNH THOI C D ?2 Cho hình thoi ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại O Theo tính chất của hình bình hành, hai đường chéo của hình thoi cĩ tính chất gì? Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của hai đường chéo AC và BD. B A D C O O Giải a) Hình thoi cĩ hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường b) Hình thoi cĩ hai đường chéo vuơng gĩc với nhau Hình thoi cĩ hai đường chéo là đường phân giác của các gĩc của hình thoi Các yếu tố Cạnh - Các cạnh đối song song. Góc - Các góc đối bằng nhau. Đường chéo Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Đối xứng Giao điểm của hai đường chéo là tâm đối xứng. Tính chất của hình bình hành - Các cạnh bằng nhau. - Hai đường chéo vuông góc với nhau. - Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi. - Hai đường chéo của hình thoi là hai trục đối xứng. Tính chất của hình thoi Tính chất hình thoi Tính chất hình bình hành CÁCH DỰNG HÌNH THOI B D A C D B A C o CÁCH DỰNG HÌNH THOI 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 GT KL Hình bình hành ABCD AC  BD ABCD là hình thoi. Chứng minh Ta có: ABCD là bình hành (gt) (1) Nên: OB = OD (tính chất hình bình hành) Suy ra: AC là đường trung trực của BD Do đó: AB = AD (2) Từ (1) và (2) suy ra ABCD là hình thoi (dấu hiệu 2) Mà: AC  BD (gt) ?3 Hãy chứng minh dấu hiệu nhận biết 3 Hướng dẫn về nhà Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi. Chứng minh dấu hiệu: 2, 4. Làm bài tập: 74 đến 77 sgk/106. 

File đính kèm:

  • pptxTiet 20 Hinh thoi.pptx