Bài giảng Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tiếp theo)

KẾT LUẬN 1:

Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó và ngược lại

Vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn (ô)

 Số thứ tự của nguyên tố

 Số thứ tự của chu kì

 Số thứ tự của nhóm A

 

 

pptx19 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GV: Nguyễn Thu HuyềnTập thể lớp 10A1 chào mừng qúy thầy cô về dự giờTRUNG TÂM GDTX MÊ LINHNguyên tố Clo (Cl) nằm ở ô số 17 trong bảng tuần hoàn. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Cl?Viết công thức oxit cao nhất? Hợp chất khí với hiđro của Cl?KIỂM TRA BÀI CŨTRẢ LỜI: Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 Công thức oxit cao nhất: Cl2 O7 Công thức hợp chất khí với hiđro: HClBài 10.Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCNỘI DUNGI. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐIII. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN VỊ TRÍ → CẤU TẠO CẤU TẠO → VỊ TRÍ I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ?Vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn (ô) Số thứ tự của nguyên tố Số thứ tự của chu kì Số thứ tự của nhóm ACấu tạo nguyên tử- Số proton, số electron- Số lớp electron- Số electron lớp ngoài cùngVị tríCấu tạo nguyên tửGiải thíchSTT: 19Chu kì: 4Nhóm: IAThí dụ 1: Cho nguyên tử K (Z=19), chu kỳ 4, nhóm IA . Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử của K và giải thích? 19 electron, 19 proton4 lớp electron1 electron lớp ngoài cùngSố p = số e = STT nguyên tốSố lớp e = STT chu kìSố e lớp ngoài cùng = STT nhóm AThí dụ 2: Cho cấu hình e nguyên tố X: 1s22s22p63s23p4. Xác định vị trí của X trong hệ thống tuần hoàn?Cấu tạoVị tríSố e = số p = Ô:Số lớp e =Chu kì:Số e lớp ngoài cùng =Nhóm:163616 3VIAVị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn (ô) Số thứ tự của nguyên tố Số thứ tự của chu kì Số thứ tự của nhóm ACấu tạo nguyên tửSố proton, số electron Số lớp electron Số electron lớp ngoài cùngKẾT LUẬN 1: Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó và ngược lạiII. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐThí dụ 3: Nguyên tố lưu huỳnh (S) ở ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA. Hãy điền các thông tin vào bảng sau:(1)(2)Giải thíchTính kim loại hay tính phi kim?Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi? Hóa trị trong hợp chất khí với hiđro?Công thức oxit cao nhất?Công thức hợp chất khí với hiđro?Công thức hiđroxit của lưu huỳnh?Phi kimVIIISO3H2SH2SO4Nhóm IA, IIA, IIIA  Kim loạiNhóm VA, VIA, VIIA  Phi kimHóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi = STT nhóm AHóa trị cao nhất trong hợp chất cao nhất với oxi + hóa trị trong hợp chất với hiđro = 8Biết được VỊ TRÍ nguyên tố có suy ra được TÍNH CHẤT của nguyên tố không? TÍNH KIM LOẠI/PHI KIMHÓA TRỊ MAX VỚI OXI, VỚI HIĐROCÔNG THỨC OXIT, HIĐROXITNhóm IA, IIA, IIIA: Kim loạiNhóm VA, VIA, VIIA: Phi kimZ = 161s22s22p63s23p46 e lớp ngoài cùngNhóm VIAPhi kimHóa trị cao nhất với oxi = VIHóa trị trong hợp chất với hiđro = 8 – 6 = 2SO3 , H2 SO4H2 SKẾT LUẬN 2: Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra nhứng tínhh chất cơ bản của nóIII. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬNCó thể SO SÁNH tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận được không? Dựa vào đâu?Khi so sánh một nguyên tố với các nguyên tố lân cận thì ta phải so sánh với nguyên tố bên trên và bên dưới (trong nhóm) với nguyên tố bên phải và bên trái (trong chu kỳ)15P7 N14 Si16S33AsTính PhiKimGiảmN > P > AsTính phi kim tăngSi Mg > AlNhóm IANhóm IIANhóm IIIAChu kì 2Chu kì 3Chu kì 4Thí dụ 5: So sánh tính chất hóa học của Mg (Z = 12) với Al (Z = 13) và Na (Z = 11); với Be (Z = 4) và Ca (Z = 20)KẾT LUẬN 3: Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.CỦNG CỐBrTính kim loại hay tính phi kim?Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi? Hóa trị trong hợp chất khí với hiđro?Công thức oxit cao nhất?Công thức hợp chất khí với hiđro?Công thức hiđroxit?Dựa vào vị trí của nguyên tố Br (Z = 35) trong bảng tuần hoàn. Em hãy:Điền các thông tin vào bảng sauSo sánh tính chất hóa học của Br (Z = 35) với Cl (Z = 17) và I (Z = 53)TÍNH KIM LOẠI/PHI KIMHÓA TRỊ MAX VỚI OXI, VỚI HIĐROCÔNG THỨC OXIT, HIĐROXITNhóm IA, IIA, IIIA: Kim loạiNhóm VA, VIA, VIIA: Phi kimZ = 351s22s22p63s23p6 3d10 4s2 4p57 e lớp ngoài cùngNhóm VIIAPhi kimHóa trị cao nhất với oxi = VIIHóa trị trong hợp chất với hiđro = 8 – 7 = 1Br2O7 , HBrO4HBrBrTính kim loại hay tính phi kim?Phi kimHóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi? VIIHóa trị trong hợp chất khí với hiđro?ICông thức oxit cao nhất?Br2 O7Công thức hợp chất khí với hiđro?HBrCông thức hiđroxit?HBrO4TRẢ LỜI:a) Cấu hình electron của Mg (Z=12): 1s22s22p63s2  2 electron lớp ngoài cùng  nhóm IIACấu hình electron của Br (Z = 35): 1s22s22p63s23p63d104s24p5  7 electron lớp ngoài cùng  nhóm VIIAb) Tính phi kim: Cl > Br > ITRÒ CHƠI: TÔI LÀ AI?Mời các bạn từng nhóm giở bảng tuần hoàn SGK tr. 37 để tìm xem tôi là nguyên tố nào?Câu 1. Tôi nằm ở chu kì 2, nhóm VIACâu 2. Tôi ở chu kì 3 và tôi tạo hợp chất khí với hiđro với công thức HX.Câu 3. Tôi có công thức oxit cao nhất là RO và nằm ở chu kì 3Câu 4. Tôi có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p5 và hơn nữa tôi là phi kim mạnh nhất!Câu 5. Tôi có công thức oxit cao nhất là R2O, thuộc chu kì 4 CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!Dặn dò: - Học bài cũ - Làm các bài tập sách giáo khoa tr.51 - Chuẩn bị bài Luyện tập (tr.52 – 54)

File đính kèm:

  • pptxBai_10_Y_nghia_cua_bang_tuan_hoan_cac_nguyen_to_hoa_hoc.pptx
Bài giảng liên quan