Bài giảng Cân bằng hóa học (tiết 2)
Cân bằng hóa học là trạng thái của hỗn hợp các chất phản ứng khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Cân bằng hóa học là cân bằng động vì ở trạng thái cân bằng, phản ứng thuân và phản ứng nghịch vẫn đang xảy ra.
Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không đổi.
CÂN BẰNG HÓA HỌCCHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 MỚITiết 1KIỂM TRA BÀI CŨViết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hòa sau:Fe FeS H2S SO2 SO3 H2SO4 ĐÁP ÁNV2O5toFe + S FeSFeS + 2HCl FeCl2 + H2S2H2S + 3 O2 2SO2 + 2H2O2SO2 + O2 2SO3totoBài 9 : CÂN BẰNG HÓA HỌCDÀN BÀI: ( tiết 1)Phản ứng thuân nghịchCân bằng hóa họcSự chuyển dịch cân bằng hóa học. Nguyên lí LechatelierI. Phản ứng thuận nghịchVí dụ: 2SO2 + O2 2SO3V2O5450oCPhản ứng thuận nghịch là phản ứng đồng thời xảy ra theo hai chiều ngược nhau ở cùng điều kiện .Ví dụ: H2 + I2 2HItoCII. Cân bằng hóa họcTừ ví dụ, em hãy cho biết thế nào là phản ứng thuận nghịch?Em hãy lấy thêm thí dụ về phản ứng thuận nghịch.Thời gianTốc độphản ứngVnVtTrạng thái cân bằngXet phản ứng : 2SO2 + O2 2SO3 bđ : a b 0 ( mol)Em hãy cho biết thế nào là cân bằng hóa học?Ở trạng thái cân bằng, phản ứng thuận và nghịch còn xảy ra không?Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất trong phản ứng có biến đổi không? Tại saoII. Cân bằng hóa họcCân bằng hóa học là trạng thái của hỗn hợp các chất phản ứng khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.Cân bằng hóa học là cân bằng động vì ở trạng thái cân bằng, phản ứng thuân và phản ứng nghịch vẫn đang xảy ra.Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không đổi.III. Sự chuyể dịch cân bằng hóa học. Nguyên lí LechartelierKhái niệm về sự chuyển dịch cân bằng hóa học.Xét cân bằng: 2NO2 N2O4Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là quá trình biến đổi nồng độ các chất trong hỗn hợp phản ứng từ trạng thái cân bằng này đến trạng thái cân bằng khác do sự thay đổi điều kiện của môi trường.Từ thí nghiệm, em hãy cho biết thế nào là sự chuyển dịch cân bằng hóa học2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học. a) Áp suất b) Nhiệt độ c) Nồng độ d) Xúc tácẢnh hưởng của sự thay đổi áp suất Ví dụ 1: 2SO2 + O2 2SO3Khi tăng áp suất thì cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào ?Khi tăng áp suất thì cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận.Vậy khi tăng áp suất thì cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol khí ( làm giảm áp suất).Ảnh hưởng của sự thay đổi áp suất Thí nghiệm: Đun nóng hỗn hợp(1mol SO2 +0,5 mol O2) ở 450oC, ở các áp suất khác nhau. Ápsuất5atm10atm20atmSố mol SO3Các chấtSO2ở các trạng thái CBO20,680,320,160,720,280,140,780,220,11Ảnh hưởng của sự thay đổi áp suất Ví dụ 1: 2SO2 + O2 2SO3Khi tăng áp suất thì cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận.Vậy khi tăng áp suất thì cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol khí ( làm giảm áp suất).Ví dụ 2: H2 + Cl2 2HCl Khi tăng áp suất thì cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào ? Khi tăng hoặc giảm áp suấ thì cân bằng trên không bị chuyển dịch.b. Ảnh hưởng của sự thay đổi nhiệt độ.Thí nghiệm : 2NO2 N2O4 (∆H 0)Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận:a) Ta giảm nhiệt độb) Ta tách CO2 ra khỏi hhc) Ta giảm áp suấtd) Cả b) và C) đều đúngCần xem lạiCần xem lạiCẩn thận hơnChúc mừng bạn
File đính kèm:
- Bai 38_ Can bang hoa hoc.ppt