Bài giảng Địa lí 8 - Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

Câu hỏi: Mục tiêu ban đầu của hiệp hội là gì?

Mục tiêu chung:

+ Giai đoạn 25 năm đầu hợp tác quân sự.

+ Thập niên 90 của thế kỉ XX đến nay: giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực và cùng nhau phát triển kinh tế xã hội trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của nhau.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 10678 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Địa lí 8 - Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ 	Câu 1: Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc? Câu 2: Em hãy nêu một ví dụ về vấn đề bảo vệ môi trường trong quá trình công nghiệp hóa của nước Việt Nam? BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) 1.Hiệp hội các nước Đông Nam Á: BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) 1.Hiệp hội các nước Đông Nam Á: Câu hỏi: Hiệp hội các nước Đông Nam Á ra đời vào ngày tháng năm nào? Lúc đầu có bao nhiêu thành viên? Đó là những thành viên nào? BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) 1.Hiệp hội các nước Đông Nam Á: - Thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967. Ban đầu có 5 thành viên: Thái Lan, Xin- ga- po, In- đô- nê- xi- a, Phi-lip-pin, Ma-lay-si a. BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) 1.Hiệp hội các nước Đông Nam Á: Câu hỏi: Hiện nay hiệp hội có bao nhiêu thành viên? Thành viên mới kết nạp là thành viên nào? Việt Nam gia nhập hiệp hội vào ngày tháng năm nào? BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) 1.Hiệp hội các nước Đông Nam Á: - Thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967. Ban đầu có 5 thành viên: Thái Lan, Xin- ga- po, In- đô- nê- xi- a, Phi-lip-pin, Ma-lay-si a. Ngày nay có 11 quốc gia thành viên. Việt Nam gia nhập Asean vào 1/7/1995. BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) 1.Hiệp hội các nước Đông Nam Á: Câu hỏi: Mục tiêu ban đầu của hiệp hội là gì? Mục tiêu chung: + Giai đoạn 25 năm đầu hợp tác quân sự. + Thập niên 90 của thế kỉ XX đến nay: giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực và cùng nhau phát triển kinh tế xã hội trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của nhau. BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) 2.Hợp tác để phát triển kinh tế xã hội: Câu hỏi: Dựa vào thông tin SGK cho biết các nước Đông Nam Á có những thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế? a.Thuận lợi: - Vị trí gần gũi thuận lợi giao thông đi lại hợp tác với nhau. - Có những nét tương đồng trong sản xuất, sinh hoạt, lịch sử nên rất dể hòa hợp. Lược đồ tự nhiên Châu Á Vị trí địa lí: Là cầu nối giữa đất liền và biển. Tài nguyên thiên nhiên: Là khu vực giàu TNTN. Văn hóa - xã hội: Các nước trong khu vực có nhiều nét tương đồng về bản sắc văn hóa…. Em hãy cho biết kết quả sự hợp tác của ba nước trong tam giác tăng trưởng kinh tế Xi-Giô- Ri? -Sau hơn 10 năm hợp tác: Tỉnh Giô-ho và quần đảo Ri-au đã xuất hiện các khu công nghiệp lớn Xin-ga-po phát triển những ngành công nghiệp không cần nhiều nhân công và nguyên liệu Tứ giác tăng trưởng Đông ASEAN Tiểu vùng Lưu vực Sông Mê Công LÖÔÏC ÑOÀ CAÙC NÖÔÙC ÑOÂNG NAM AÙ BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) 2.Hợp tác để phát triển kinh tế xã hội: a.Thuận lợi: b.Những biểu hiện của sự hợp tác: Câu hỏi: Nêu những biểu hiện của sự hợp tác? - Các nước cùng hợp tác phát triển kinh tế xã hội. -Nước phát triển giúp đỡ nước kém phát triển. -Tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước. -Xây dựng hệ thống đường giao thông nối các nước trong khu vực. -Phối hợp khai thác và bảo vệ sông Mê Công.. -Đoàn kết, hợp tác cùng giải quyết khó khăn trong quá trình phát triển. Sau khi thế kỷ 21 bắt đầu, các vấn đề chuyển sang khuynh hướng môi trường hơn. Tổ chức này bắt đầu đàm phán các thoả thuận về môi trường. Chúng bao gồm việc ký kết Thoả thuận về Ô nhiễm Khói bụi Xuyên biên giới ASEAN năm 2002 như một nỗ lực nhằm kiểm soát ô nhiễm khói bụi ở Đông Nam Á. Không may thay, nó không thành công vì những vụ bùng phát khói bụi Malaysia năm 2005 và khói bụi Đông Nam Á năm 2006. Các hiệp ước môi trường khác do tổ chức này đưa ra gồm Tuyên bố Cebu về An ninh Năng lượng Đông Á, the ASEAN-Wildlife Enforcement Network in 2005, và Đối tác Châu Á Thái Bình Dương về Phát triển Sạch và Khí hậu, cả hai đều nhằm giải quyết những hiệu ứng có thể xảy ra từ sự thay đổi khí hậu. Thay đổi khí hậu cũng là vấn đề được quan tâm hiện nay. BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) 3.Việt Nam trong Asean: Câu hỏi: Khi gia nhập Asean Việt Nam có thái độ như thế nào? Câu hỏi: Thảo luận nhóm(3 phút) Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi là thành viên của Asean? BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) 3.Việt Nam trong Asean: Việt Nam tích cực tham gia hợp tác và có nhiều cơ hội để phát triển về kinh tế xã hội. Thuận lợi và khó khăn: + Khó khăn: Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, xã hội, sự khác biệt thể chế chính trị, bất đồng ngôn ngữ… + Thuận lợi: Tốc độ mậu dịch tăng, xuất khẩu gạo, nhập xăng dâu, phân bón, thuốc trừ sâu….dự án hành lang đông tây xóa đói giảm nghèo, thể thao, văn hóa.. Hội nghị cấp cao các nước ASEAN BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) Câu hỏi: Hãy liên hệ với thực tế đất nước, nêu thêm một vài ví dụ về sự hợp tác này? Hợp tác trong GD - ĐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ VIỆT NAM - SINGAPO Hợp tác trong GD - ĐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ VIỆT NAM - SINGAPO Hợp tác trong xây dựng - kinh tế Củng cố: Asean thành lập vào ngày tháng năm nào? Asean có bao nhiêu thành viên? Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian nào? Mục tiêu của Asean là gì? Dặn dò: Học bài 17, xem trước bài 18, làm bài tập số 3 / 61. 

File đính kèm:

  • pptbai giang dien tu.ppt
Bài giảng liên quan