Bài giảng Địa lí 8 - Nguyễn Ánh Mai - Tiết 14, Bài 11: Thực hành - Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất

 Hãy điền những nội dung còn thiếu vào chỗ chấm ( ) ở những câu sau:

Khoảng 2/3 diện tích bề mặt Trái Đất là . và 1/3 là .

Lục địa phân bố chủ yếu ở nửa cầu ., còn đại dương phân bố chủ yếu ở nửa cầu Chính vì vậy nên người ta gọi nủa cầu Bắc là và nửa cầu Nam là .

 

 

ppt20 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 2291 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Địa lí 8 - Nguyễn Ánh Mai - Tiết 14, Bài 11: Thực hành - Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Ánh Mai Lớp dạy: 6a1,6a2 Học kì I, năm học 2014-2015 ? Hãy kể tên những lục địa và đại dương trên Trái Đất mà em biết? Trên Trái Đất 6 lục địa 4 đại dương Nam Mĩ Bắc Mĩ Ô- xtrây-li-a Nam Cực Đại Tây dương Bắc Băng dương Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Á -Âu Phi Nam Mĩ Bài tập 1: 39,4 60,6 19,0 81,0 Bài tập 1: 39,4 60,6 19,0 81,0 Tại sao người ta gọi nửa cầu Bắc là “lục bán cầu” và nửa cầu Nam là “thủy bán cầu”? Vì phần lớn các lục địa đều tập trung ở nửa cầu Bắc nên gọi là “lục bán cầu”, còn các đại dương phân bố chủ yếu ở nửa cầu Nam nên gọi là “thủy bán cầu” . ? Bài tập 2: Lục địa Bắc Mĩ Lục địa Nam Mĩ Lục địa Phi Lục địa Á-Âu Lục địa Ô- xtrây-li-a Lục địa Nam Cực Xích đạo ? Hãy xác định phạm vi từng lục địa trên bản đồ? Bài tập 2: ? Dựa vào bản đồ tự nhiên thế giới, hãy hoàn thành bài tập sau bằng cách đánh dấu x vào ô trống thích hợp? X X X X X X X THẢO LUẬN NHÓM (Thời gian: 2 phút) X Bài tập 3: RÌA LỤC ĐỊA THỀM LỤC ĐỊA SƯỜN LỤC ĐỊA (Độ sâu:0m-200m) (Độ sâu:200m-2500 m) Bài tập 4: 70,8 361 ? Dựa vào bảng dưới đây, cho biết:Nếu diện tích bề mặt Trái Đất là 510 triệu km2 thì diện tích bề mặt các đại dương chiếm bao nhiêu phần trăm? Bài tập 4: 2,6 35,2 18,3 14,7 ? Muốn biết được từng đại dương chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích bề mặt Trái Đất ta làm như thế nào? Bài tập 4: ? Đại dương nào có diện tích lớn nhất trong bốn đại dương? Thái Bình Dương Bắc Băng Dương Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương Đại Tây Dương Bài tập 4: ? Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất trong bốn đại dương? Thái Bình Dương Bắc Băng Dương Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương Đại Tây Dương ? 	Hãy điền những nội dung còn thiếu vào chỗ chấm (…) ở những câu sau: Khoảng 2/3 diện tích bề mặt Trái Đất là ………….. và 1/3 là …………..... Lục địa phân bố chủ yếu ở nửa cầu ………….., còn đại dương phân bố chủ yếu ở nửa cầu ……………Chính vì vậy nên người ta gọi nủa cầu Bắc là………………… và nửa cầu Nam là ………………. đại dương lục địa Bắc “Lục bán cầu” Nam “Thủy bán cầu” Câu 1: ? Câu 2: Hãy trình bày và chỉ trên bản đồ những yêu cầu sau: Tên đại dương Diện tích đứng vị trí thứ mấy trong số 4 đại dương trên thế giới? Tiếp giáp với những lục địa nào? Lục địa Phi Thái Bình Dương Bắc Băng Dương Ấn Độ Dương Đại Tây Dương Thái Bình Dương Lục địa Bắc Mĩ Lục địa Nam Mĩ Lục địa Á-Âu Lục địa Ô-xtrây-li-a Lục địa Nam Cực Lục địa Phi Thái Bình Dương Bắc Băng Dương Ấn Độ Dương Đại Tây Dương Thái Bình Dương Lục địa Bắc Mĩ Lục địa Nam Mĩ Lục địa Á-Âu Lục địa Ô-xtrây-li-a Lục địa Nam Cực Lục địa Phi Thái Bình Dương Bắc Băng Dương Ấn Độ Dương Đại Tây Dương Thái Bình Dương Lục địa Bắc Mĩ Lục địa Nam Mĩ Lục địa Á-Âu Lục địa Ô-xtrây-li-a Lục địa Nam Cực Lục địa Phi Thái Bình Dương Bắc Băng Dương Ấn Độ Dương Đại Tây Dương Thái Bình Dương Lục địa Bắc Mĩ Lục địa Nam Mĩ Lục địa Á-Âu Lục địa Ô-xtrây-li-a Lục địa Nam Cực Nội dung: Nhận dạng các lục địa trên lược đồ. Thể lệ: -Có 2 đội chơi, mỗi đội 2 người. -Trả lời bằng cách ghi kết quả ra giấy.Nhận dạng đúng một lục địa được 1,5 điểm, đội nào nộp sớm sẽ được cộng thêm 1 điểm. -Ban giám khảo là những bạn ngồi ở dưới lớp có nhiệm vụ: sau khi kết thúc phần thi, đại điện ban giám khảo lên đọc kết quả làm việc của các đội, nhận xét và công bố kết quả. Lục địa Phi Lục địa Bắc Mĩ Lục địa Nam Mĩ Lục địa Á-Âu Lục địa Ô-xtrây-li-a Lục địa Nam Cực ? Đây là lục địa gì? 1 6 4 5 2 3 Lược đồ phân bố các lục địa trên bề mặt Trái Đất Hướng dẫn HS tự học: *Đối với bài học ở tiết học này: -Hoàn tất bài thực hành vào vở ghi -Đọc bài đọc thêm (trang 36, Sách giáo khoa) * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: -Chuẩn bị bài 12: “Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất”, chú ý tìm hiểu các nội dung sau: + Khái niệm: nội lực, ngoại lực, măcma + Kết quả sự tác động của nội lực và ngoại lực đối với địa hình bề mặt Trái Đất. + Hiện tượng núi lửa, động đất và tác hại của chúng. KÍNH CHUÙC QUYÙ THAÀY COÂ MAÏNH KHOEÛ, ÑAÏT NHIEÀU THAØNH QUAÛ TOÁT TRONG SÖÏ NGHIEÄP GIAÙO DUÏC. CHUÙC CAÙC EM HOÏC SINH VUI, KHOEÛ, HOÏC TAÄP TOÁT. 

File đính kèm:

  • pptGIAO AN DIA 6.ppt
Bài giảng liên quan