Bài giảng Địa lí 8 - Võ Thị Kim Sơn - Tiết 27, Bài 24: Vùng biển Việt Nam

HS đọc , BÀI ĐỌC THÊM

SGK /91

Ngày 12 – 5 – 1977, chính phủ nước cộng hòa xả hội chủ nghĩa Việt Nam đã tuyên bố về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, khẳng định chủ quyền và các quyền của nước ta trên các vùng biển và thềm lục địa . Tuyên bố này phù hợp với luật biển quốc tế hiện hành, quy định vùng biển thuộc chủ quyền nước ta bao gồm các vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp và vùng đặc quyền về kinh tế. Dưới phần nước biển l2 phần thềm lục địa.

Ngày 12 – 11 – 1982, Chính phủ ta tuyên bố về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam

 

ppt22 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 1999 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Địa lí 8 - Võ Thị Kim Sơn - Tiết 27, Bài 24: Vùng biển Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Mơn: Địa lý 8 GV thực hiện: Võ Thị Kim Sơn BÀI 24 : VÙNG BIỂN VIỆT NAM I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG : Tuần : 23 Tiết: 27 QĐ Trường Sa QĐ Hoàng Sa Đảo PhúQuốc THẢO LUẬN NHÓM : 4 nhóm (3 phút) Nhóm 1: Nước ta nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên chế độ gió biển nước ta có đặc điểm gì ?Nhóm 2 : Học sinh xem Hình 24.2 , nêu chế độ nhiệt và chế độ mưa trên biển Đông ? Nhóm 3 : Dựa vào Hình 24.3 , hãy cho biết hướng chảy của các dòng biển theo mùa trên biển Đông tương ứng với 2 mùa gió chính khác nhau như thế nào ? Nhóm 4 : Cùng với các dòng biển, trên vùng biển Việt Nam còn có hiện tượng gì kéo theo sự phong phú các luồng sinh vật biển ? Chế độ triều vùng biển có đặc điểm gì ? Nhóm 1 : Nước ta nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên chế độ gió biển nước ta có đặc điểm gì ? Nhóm 2 : Nêu chế độ nhiệt và chế độ mưa trên biển Đông ?  Nhóm 3 : Dựa vào Hình 24.3 , hãy cho biết hướng chảy của các dòng biển theo mùa trên biển Đông tương ứng với 2 mùa gió chính khác nhau như thế nào ?   Nhóm 4 : Cùng với các dòng biển , trên vùng biển Việt Nam còn có hiện tượng gì kéo theo sự phong phú các luồng sinh vật biển ? Chế độ triều vùng biển có đặc điểm gì ? Đáy biển . Khai thác hải sản. Sản xuất muối. Khai thác dầu mỏ . Giao thông trong nước và quốc tế Du lịch Cảng Sài Gòn - Biển có ý nghĩa như thế nào đối với tự nhiên nước ta ? Lũ lụt miền trung Triều cường Bão số 1 Dầu loang do tàu bị đắm Chất thải công nghiệp Phân bón thuốc trừ sâu . Rác thải ven bờ. HS đọc  , BÀI ĐỌC THÊM SGK /91 Ngày 12 – 5 – 1977, chính phủ nước cộng hòa xả hội chủ nghĩa Việt Nam đã tuyên bố về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, khẳng định chủ quyền và các quyền của nước ta trên các vùng biển và thềm lục địa . Tuyên bố này phù hợp với luật biển quốc tế hiện hành, quy định vùng biển thuộc chủ quyền nước ta bao gồm các vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp và vùng đặc quyền về kinh tế. Dưới phần nước biển l2 phần thềm lục địa. Ngày 12 – 11 – 1982, Chính phủ ta tuyên bố về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam *. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Câu 1 : Biển Đông là một biển lớn tương đối kín , Phần biển Đông thuộc Việt Nam có diện tích là bao nhiêu ? A. 700.000 Km2 . 	 B. Khoảng 1 triệu Km2 . C. 1.500.000 Km2 . D. Khoảng 2 triệu Km2 . Câu 2 : Em hãy cho biết hướng dòng chảy của các dòng biển theo mùa tương ứng với 2 mùa gió chính nào ? A. Gió mùa mùa Đông và mùa hạ . B. Gió mùa mùa Đông và mùa Thu . C. Gió tín phong . D. Gió phơn Lào . Câu 3 : Em hãy điền các cụm từ thích hợp vào chổ trống dưới đây . Dòng biển cùng các vùng nước trồi , nước chìm kéo theo sự di chuyển của…………………………..- Chế độ triều ……………………. , độc đáo .- Vịnh Bắc Bộ có chế độ ……………………….. điển hình .- Độ muối bình quân : ………………………… phần ngàn . Sinh vật biển Phức tạp Nhật triều 30 – 33 DẶN DÒ : - Các em về học các câu hỏi cuối bài SGK trang 91 . Đặc biệt là câu hỏi số 2 : - Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta ? - Đọc và xem trước các câu hỏi Bài LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM . HS đọc  , BÀI ĐỌC THÊM SGK/91 - Lãnh hải vùng biển nằm sát ngay ngồi vùng nội thủy, cĩ giá trị bảo đảm cho những nguồn lợi về tài nguyên sinh vật biển, và cho sự an ninh, quốc phịng của phần lãnh thổ trên đất liền của nước ven biển. - Vùng đặc quyền về kinh tế: Vùng biển của một quốc gia ven biển, được quy định cĩ chiều rộng khơng vượt quá 200 hải lí, tính từ đường cơ sở. Vùng này cĩ quy chế pháp lí riêng, trong đĩ các quyền của quốc gia ven biển được dung hịa với các quyền tự do về biển cả. Ví dụ: về thăm dị, nghiên cứu, khai thác tài nguyên thì chỉ riêng nước ven biển cĩ chủ quyền nhưng ngược lại, nước ven biển cũng phải tơn trọng các quyền tự do hàng hải và tự do đặt dây cáp, đặt ống dẫn dầu ngầm của các nước khác. 

File đính kèm:

  • pptbai 24 vung bien Viet Nam.ppt