Bài giảng Hóa học - Bài 19: Kim loại và hợp kim

Em hãy dựa vào sự phân bố các electron vào những phân lớp bên ngoài của nguyên tử thì kim loại bao gồm những nhóm nguyên tố nào?

Hãy chỉ ra những vị trí của các nhóm nguyên tố kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn.

 

 

ppt34 trang | Chia sẻ: andy_khanh | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học - Bài 19: Kim loại và hợp kim, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁPKHOA HÓA HỌC BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬNgười soạn: VÕ NHẤT THƯLớp: Hóa 2007BChương 5: Đại cương về kim loạiBài 19: Kim loại và hợp kimA- Kim loạiI. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn 1. Em hãy dựa vào sự phân bố các electron vào những phân lớp bên ngoài của nguyên tử thì kim loại bao gồm những nhóm nguyên tố nào? - Nhóm IA, IIA (trừ H)-Nhóm IIIA (trừ B)- Một phần nhóm 4A đến 6A- Nhóm IB đến 8B- Họ Lantan và Actini2. Hãy chỉ ra những vị trí của các nhóm nguyên tố kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn.IAHIIAIIIAIVAVAVIAVIIALiBeBCNOFNaMgIIIBIVBVBVIBVIIBVIIIBIBIIBAlSiPSClKCaScTiVCrMnFeCoNiCuZnGaGeAsSeBrRbSrYZrNbMoTcRuRhPdAgCdInSnSbTeICsBaLaHfTawReOsIrPtAuHgTlPbBiPoAtFrRaAcKiểu cấu trúc mạng tinh thể phổ biến của một số kim loại trong bảng tuần hoànLập phương tâm khốiLập phương tâm diệnLục phương Dựa váo bảng HTTH để chỉ ra vị trí của các nguyên tố kim loại s, p, d, f .? Kết luận Kim loại bao gồm các nguyên tố s ( trừ H) d, f và một phần của nguyên tố pII. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI:Tính dẻoDẫn điệnDẫn nhiệtÁnh kim1. Tính dẻo: SGK 107Tính dẻo của kim loại do các e tự do. 2. Tính dẫn điện:Giải thích vì sao kim loại dẫn điện được.Gợi ý: Dòng điện là gì?- Do các kim loại khác  mật độ e tự do khác- Khi nhiệt độ tăng các Ion (+) dao động lớn cản trở sự chuyển động các e tự do. Lưu ý:+ Các KL khác nhau thì chúng dẫn điện khác nhau.+ Khi nhiệt độ càng cao thì khả năng dẫn điện càng giảm.3. Tính dẫn nhiệt:Kim loại nào dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. Tính dẫn nhiệt của kim loại giảm dần theo thứ tự: Ag, Cu, Fe,4. Ánh kim:Các e tự do có khả năng phản xạ các ánhsáng và bước sóng mà mắt nhìn thấy được.Kết luận: Các e tự do là thành phần cơ bảngây nên tính chất vật lý chung của kim loại.- Qua tính chất vật lý chung của kim loại hãy cho biết yếu tố nào gây ra tính chất vật lý chung của kim loại.- Khối lượng, độ cứng, nhiệt độ nóng chảy của các kim loại có giống nhau hay không?* Tính chất vật lý riêng của kim loại:1- Tỉ khối: 2- Độ cứng:3- Nhiệt độ nóng chảy:1- Tỉ khối: Các KL có tỷ khối khác nhau (nặng, nhẹ khác nhau) d5 kim loại nặng VD: Fe, Pb, Ag2- Độ cứng:Các kim loại có độ cứng khác nhauKim loại mềm: Na, KKim loại cứng: Cr, W3- Nhiệt độ nóng chảy:Các kim loại có nhiệt độ nóng chảy khác nhauVD:WHgIII - TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI:Kim loại dễ nhường e  kim loại thể hiện tính khử mạnh-Tính khử của kim loại thể hiện trong các phản ứng nào?Tác dụng phi kim, với axít, với dung dịchmuối và với nước. 1- Tác dụng với PK: (O2, Cl, S, P ...)Ta chæ xeùt chuû yeáu phaûn öùng vôùi caùc acid HCl, H2SO4 loaõng ,HNO3 loaõng vaø H2SO4 ñaëc, HNO3 ñaëc.2- Tác dụng với axit:a/ Với HCl, H2SO4 loãng:Toång quaùt:  Kim loaïi maïnh hôn FeKim loaïi yeáu hôn FeH2SO4 ñaëc, to  H2S, S, SO2SO2HNO3loaõngNH4NO3,N2,N2O,NONOñaëc,toNO2 khí maøu naâu Deã nhò hôïp thaønh N2O4,khoâng maøuOxi acid bò khöû xuoáng möùc oxi hoùa caøng thaáp khi caøng loaõng vaø taùc duïng vôùi kim loaïi caøng maïnh.Quan sát và nhận xét hiện tượngNhận xét khi kim loại tác dụng với axit thông thường.Cho ví dụ. Lưu ý sản phẩm tạo thành.Thí nghiệm: Cu tác dụng với axitb. Với HNO3, H2SO4 đ: trừ Au, Pt, ko giải phóng H2Vaøng Au vaø baïch kim Pt chæ tan trong nuôùc cöôøng thuûy: laø hoãn hôïp acid nitric vaø acid clohydric ñaëc,troän theo tæ leä theå tích laø 1:3.HNO3 + 3HCl ---> 3[Cl] + NO  + 2H2OAu + 3[Cl] ---> AuCl3Pt cuõng phaûn öùng töôg töï ñeå taïo PtCl4Neáu dö HCl,seõ taïo thaønh caùc phöùc H[AuCl4] vaø H[AuCl6].3- Tác dụng với dung dịch muối:-Từ ví dụ rút ra nhận xét về điều kiện để kim loại tác dụng với dung dịch muốiNhận xét: Kim loại đứng trước có thể đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của nó.Lưu ý: Trừ kim loại tác dụng được với nước như: Na; K; Ca; Ba4. Tác dụng với nước:Ở nhiêt độ thường: gồm có Kim loại IA và 1 phần nhóm IIA Kim loại trung bình như Zn, Fe... khử được hơi nước ở nhiệt độ cao . Ví dụ: Khi cho Na vào dung dịch CuSO4. Kim loại yếu như Cu, Ag, Hg... không khử được H2O, dù nhiệt độ cao.Câu 1)So với nguyên tử phi kim trong cùng chu kì, nguyên tử kim loạiThường có bán kính nguyên tử nhỏ hơnThường có năng lượng ion hóa nhỏ hơnThường dễ nhận electron trong các phản ứng hóa họcThường có số electron ởcác phân lớp ngoài cùng nhiều hơnCâu 4) Cấu hình electron ngoài cùng nào sau đây là của nguyên tử kim loại:	Câu 5) Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loạia) Natri b)Vàng c) Đồng d) Nhômd) Cả a,b,c đều đúngCâu 3)Kim loại có tính chất vật lí chung là do nguyên nhân nào:Trong tinh thể kim loại có nhiều electron độc thân.Trong tinh thể kim loại có các ion dương chuyển động tự do.Trong tinh thể kim loại có các electron chuyển động tự do.Trong tinh thể có nhiều ion dương kim loại.Hòa tan hoàn toàn 3,45 gam kim loại hóa trị 1 vào nước thấy thoát ra 1,68 lít khí (đkc). Tên kim loại làa)K b) Na c) Li d) RbBài tập về nhà:Chúc các bạn thành công.

File đính kèm:

  • pptDAI_CUONG_VE_KIM_LOAI.ppt
Bài giảng liên quan