Bài giảng Tiết 16- Bài 14 : Địa hình bề mặt đất

1.BÌNH NGUYÊN (Đồng bằng)

a.Khái niệm

b. phân loại

c. Giá trị kinh tế:

 - Thuận lợi cho SX nông nghiệp,

nhất là trông cây l­¬ng thùc

Dựa vào hiểu biết thực tế và quan

Sát hình ảnh cho biết đồng bằng

có giá trị kinh tế gì?

 

ppt19 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 2043 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 16- Bài 14 : Địa hình bề mặt đất, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI CŨ1.Dựạ vào sơ đồ sau hãy nêu các khái niệm:-Độ cao tuyệt đối?-Độ cao tương đối?BÀI CŨLOẠI NÚIĐỘ CAO TUYỆT ĐỐITHẤPTRUNG BÌNHCAOTrên 2000m dưới 1000mTừ 1000 – 2000m2.Nối các ý ở cột bên trái sao cho phù hợp các ý ở cột bên bên phải?BÀI CŨ3.Dựa vào sơ đồ trên hãy cho biết sự khác nhau về hình thái của núi già và núi trẻ như thế nào? (Đỉnh, sườn, thung lũng)ĐỒI (Trung du)BÌNH NGUYÊNCAO NGUYÊNNóiB×nh nguyªn (®ång b»ng) Tiết 16- Bài 14 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT ĐẤT (TT)1.BÌNH NGUYÊN (Đồng bằng)Dựa vào H.40 kết hợp quan sát hình ảnh Và đọc ND mục 1 SGK:- Nhận xét về độ cao của BN?Nhận xét về địa hình bề mặt của BN? Từ kết quả nhận xét trên hãy nêukhái niệm BN là gì?Khái niệm: - Bình nguyên là dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng có độ cao tuyệt đối dưới 200mTiết 16- Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT ĐẤT (TT)1.BÌNH NGUYÊN (Đồng bằng)a.Khái niệmb. phân loạiĐọc ND SGK mục 1 kết hợp quan sát hình ảnh cho biết: Dựa vào nguồn gốc hình thành có mấy loại BN? Đặc điểm hình thái của mỗi loại?Có hai loại đồng bằng:+Đồng bằng bồi tụ: Do phù sa sông bồi đắp Có bề mặt bằng phẵng(ĐB Amadôn, ĐB sông Hồng)+Đồng bằng bào mòn: Do băng hà bào mòn bề mặt hơi gợn sóng.(ĐB Đông Âu, ĐB Ca- na -đa§ång b»ng bµo mßn§ång b»ng båi tôTiết 16- Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT ĐẤT (TT)a.Khái niệm1.BÌNH NGUYÊN (Đồng bằng)b. phân loạic. Giá trị kinh tế:Dựa vào hiểu biết thực tế và quan Sát hình ảnh cho biết đồng bằng có giá trị kinh tế gì? - Thuận lợi cho SX nông nghiệp,nhất là trông cây l­¬ng thùcTiết 16- Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT ĐẤT (TT)1.BÌNH NGUYÊN (Đồng bằng)2. Cao nguyênDựa vào H,40 , quan sát ảnh kết hợp đọc ND SGK: -Nhận xét độ cao của Cao Nguyªn? So với B.Nguyªn?Địa hình bề mặt của Cao Nguyªn ? Có gì giốngVà khác với B×nh Nguyªn?Từ các nhận xét trên rút ra khái niệm Cao Nguyªn là gì?a. Khái niệm: - Cao nguyên là dạng địa hình có bề mặt tương đối bằng phẳng nhưng có sườn dốc Có độ cao tuyệt đối ≥500mTiết 16- Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT ĐẤT (TT)1.BÌNH NGUYÊN (Đồng bằng)2. Cao nguyêna. Khái niệm:b. Giá trị kinh tế:Quan sát hình ảnh kết hiểu biết thực tế em h·y cho biÕt cao nguyªn cã gi¸ trÞ kinh tÕ g×?- Cao nguyên là nơi thuận lợi cho trồng cây CN lâu năm và chăn nuôi gia súc lớnTiết 16- Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT ĐẤT(TT)1.BÌNH NGUYÊN (Đồng bằng)2. Cao nguyên3. Đồi (trung du)Quan sát hình ảnh kết hợp đọcND SGK Cho biết :Độ cao tương đối của đồì? Đặc điểm hình thái (Đỉnh, sườn)? Tư nhận xét trên hãy nêu Khái niêm đồi là gì?a.Khái niệm: - Đồi là dạng địa hìnhChuyển tiếp giữa miền núi vàđồng bằng có độ cao tương đốidưới 200m có đỉnh tròn sườn thoải.Tiết 16- Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT ĐẤT (TT)1.BÌNH NGUYÊN (Đồng bằng)2. Cao nguyên3. Đồi (trung du)a.Khái niệmb. Giá trị kinh tếDựa vào hình ảnh kết hợp hiểu biết thực tế cho biết giá trị của đồi?- Trồng rừng, trồng cây CN lâu năm- Chăn nuôi gia súc lớnLŨ LỤTLŨ QUÉTHẠN HÁNSẠT LỞ ĐẤTQuan sát các hình ảnh em hãy cho biết ở các dạng địa hình đồng bằng, miền núi thường có những thiên tai gì?nguyên nhân? Biện pháp khắc phục?Xãi mßnTiết 16- Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT ĐẤT (TT)b. Phân loại: Có hai loại đồng bằng:+Đồng bằng bồi tụ: Do phù sa sông bồi đắp Có bề mặt bằng phẵng (ĐBAmadôn, ĐB sông Hồng)+ Đồng bằng bào mòn: Do băng hà bào mòn bề mặt hơi gợn sóng (ĐB Đông Âu, ĐB Ca- na -đa1.BÌNH NGUYÊN (Đồng bằng)a.Khái niệm: Bình nguyên là dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng có độ cao tuyệt đối dưới 200m2. Cao nguyênc.Giá trị kinh tế: Thuận lợi cho SX nông nghiệp,nhất là trông cây LTKhái niệm: Cao nguyên là dạnh địa hình có bề mặt tương đối bằng phẳng nhưng cósườn dốc Có độ cao tuyệt đối trên 500mb. Giá trị kinh tế: Cao nguyên là nơi thuận lợi cho trồng cây CN lâu năm và chăn nuôi gia súc lớna.Khái niệm: Đồi là dạng địa hình chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng có độ cao tương đối dưới 200m có đỉnh tròn sườn thoảib.Giá trị kinh tế: trồng rừng, trồng cây CN lâu năm Chăn nuôi gia súc lớn3. Đồi (trung du)Nói§åi§ång b»ngCao nguyªnCñNG CèDựa vào kiến thức đã học so sánh 3 dạng địa hình bình nguyên , cao nguyên, đồiTheo bảng sau: (hoạt động 3 nhóm mỗi nhóm một dạng địa hình)ĐẶC ĐIỂMBÌNH NGUYÊNCAO NGUYÊNĐỒIĐé caoH×nh th¸iC¸c d¹ng ®Þa h×nh tiªu biÓuGÝa trÞ kinh tÕ200m	 ≥ 500m< 200m (độ cao tương đối)-Bề mặt bằng phẳng hơi gợn sóng-bề mặt tương đồiBằng phẳng, sườn dốc-Đỉnh tròn, sườn thoải-ĐB Đông Âu-ĐB Amadôn-Tây Tạng-Đê can-Vùng trung du Bắc Bộ (VN)-Trồng cây l­¬ng thùc, nơi tập trung đông dân cư-Trồng cây CN lâuNăm, chăn nuôi gia súc lớn-Trồng cây CN,Chăn nuôi gia súc, trồng rừngHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Häc thuéc bµi. - Lµm bµi tËp trong SGK vµ bµi 14 trong tËp b¶n ®å. - S­u tÇm tranh ¶nh vÒ c¸c d¹ng ®Þa h×nh ë ®Þa ph­¬ng em. - ¤n tËp tõ bµi 2 ®Õn bµi 14 chuÈn bÞ cho tiÕt sau «n tËp CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐTCảm ơn sự có mặt của quý thầy cô và các em học sinh!TiÕt häc®Õn®©yLµKÕt ThócTiÕt häc®Õn®©yLµKÕt ThócTiÕt häc®Õn®©yLµKÕt ThócTiÕt häc®Õn®©yLµKÕt ThócCảm ơn sự có mặt của quý thầy cô và các em học sinh!Cảm ơn sự có mặt của quý thầy cô và các em học sinh!Cảm ơn sự có mặt của quý thầy cô và các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptDia_hinh_be_mat_trai_dat_ttheo.ppt
Bài giảng liên quan