Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tiết 38: Kiểm tra học kì II - Năm học 2019-2020 - Bùi Xuân Phúc

b. Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế-xã hội nước ta ? (2,5 điểm)

*Thuận lợi :

- Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao quanh năm nên hoạt động kinh tế có thể diễn ra suốt năm :

+ Cây cối có thể phát triển xanh tốt quanh năm.

+ Sông ngòi, cảng biển không bị đóng băng nên tàu thuyền có thể đi lại suốt năm.

+ Các nhà máy thủy điện, chế biến nông sản có thể hoạt động thường xuyên.

- Nguồn nhiệt, ẩm dồi dào là cho sinh vật phát triển nhanh, dễ dàng đẩy mạnh thâm canh, xen canh, gối vụ.

- Gió mùa đông bắc đem lại cho miền Bắc một mùa đông lạnh, cho phép phát triển cây trồng vật nuôi vùng cận nhiệt, ôn đới làm cho sản phẩm nông nghiệp nước ta thêm đa dạng.

* Khó khăn :

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa lắm thiên tai : bão, lụt, hạn hán

- Nguồn nhiệt ẩm dồi dào, tạo điều kiện thuận lợi cho sâu rầy dịch bệnh phát triển.

2. Tại sao khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm? (2,5 điểm)

- Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến. Hàng năm, lãnh thổ nhận được một lượng bức xạ Mặt Trời lớn.

- Nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa châu Á.

- Giáp Biển Đông – nguồn dự trữ nhiệt ẩm dồi dào, các khối khí di chuyển qua biển đã mang lại cho nước ta lượng mưa lớn, độ ẩm không khí cao.

 

docx9 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 09/03/2024 | Lượt xem: 125 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tiết 38: Kiểm tra học kì II - Năm học 2019-2020 - Bùi Xuân Phúc, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ngày soạn: 20/6/2020
Tiết 38 KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU 
- Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học địa lí Đông Nam Á, tự nhiên Việt Nam.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khác quan (30%) + tự luận (70%)
III. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐỀ, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Ma trận đề kiểm tra:
 Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN

TL

TN

TL
TN cấp độ thấp
TN cấp độ cao

TL cấp độ thấp
TL cấp độ cao


Khu vực Đông Nam. Á
Biết đặc điểm vị trí Khu vực Đông Nam.








Số câu
1







1
Số điểm
0.25







0.25
Tỉ lệ %
2,5







2,5
Vị trí, giới hạn và hình dạng lãnh thổ Việt Nam.
Biết đặc điểm vị trí phần đất liền nước ta.








Số câu
1







1
Số điểm
0.25







0.25
Tỉ lệ %
2,5







2,5
Vùng biển Việt Nam. 
Biết được đặc điểm khí hậu biển.








Số câu
1







1
Số điểm
0.25







0.25
Tỉ lệ %
2,5







2,5
Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam. 
Biết được đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam. 


.





Số câu
1







1
Số điểm
0.25







0.25
Tỉ lệ %
2,5







2,5
Địa hình Việt Nam.
Biết được đặc điểm địa hình Việt Nam.
Nêu được đặc điểm địa hình Việt Nam.







Số câu
1
1






1
Số điểm
0.25
2






2,25
Tỉ lệ %
2,5
20






22,5

Khí hậu Việt Nam.
Biết được đặc điểm đặc điểm khí hậu Việt Nam.

Hiểu được đặc điểm khí hậu nước ta.
Trình bày được được ảnh hưởng cùa khí hậu đối với việc phát triển kinh tế-xã hội nước ta.



Giải thích được đặc điểm khí hậu nước ta.

Số câu
1

1
1



1
4
Số điểm
0.25

0,25
2,5




2,5

5, 5
Tỉ lệ %
2,5

2,5
25




25

55
Sông ngòi Việt Nam.
Biết được đặc điểm đặc điểm sông ngòi Việt Nam.

Hiểu được nguyên nhân gây ôn nhiễm sông ngòi nước ta.

Xác định được các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tạo nên đặc điểm sông ngòi nước ta.




Số câu
1

1

2



4
Số điểm
0.25

0.25

0,5



1
Tỉ lệ %
2,5

2,5

5



10
Đất và sinh vật Việt Nam.
Biết được đặc điểm đặc điểm đất Việt Nam.








 Số câu
1







1
Số điểm
0.25







0.25
Tỉ lệ %
2,5







2,5
Tổng số câu
8
1
2
1
2



1

15
Tổng số điểm
2
2
0.5
2,5
0,5



 2,5

10
Tỉ lệ %
20
20
5
25
5


25
100

	2. Đề
	I. TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm): Chọn ý đúng nhất điền vào bảng sau:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án













Câu 1. Đông Nam Á là cầu nối giữa
A. Châu Á với châu Đại Dương. B. Châu Á với châu Phi. 
C. Châu Á với châu Âu. D. Châu Á với châu Mĩ.
Câu 2: Phần đất liền nước ta nằm giữa các vĩ độ:
	A . 80 B – 230 B.	C . 8030’ N – 22030’N.
	B . 8030’ B – 22030’B.	 D . 8034’ B – 23023’ B.
Câu 3: Ý nào không phải là đặc điểm khí hậu của biển Đông?
	A. Có hai mùa gió: đông bắc và tây nam. B. Nóng quanh năm, Biên độ nhiệt nhỏ.
	C. Độ muối 30-33%o. D. Mưa ít hơn trong đất liền.	 
Câu 4: Các loại cây công nghiệp (chè, cà phê) phù hợp nhất với loại đất nào?
	A. Phù sa.	B. Feralit.
	C. Mùn núi cao.	D. Trồng tốt ở các nhóm đất trên.
Câu 5: Phần lớn các mỏ khoáng sản nước ta có trữ lượng:
	A. Nhỏ. B. Vừa và nhỏ. C. Lớn. D. Rất lớn.
 Câu 6: Đồi núi nước ta chiếm:
	A. 3/4 diện tích. B. 1/4 diện tích. C. 2/4 diện tích. D. 1/2 diện tích.
Câu 7: Ý nào không thể hiện tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta?
	A. Có 2 mùa gió chính.	 B. Lượng mưa lớn (1500-2000mm/năm).
	C. Nhiệt độ trung bình lớn (> 210C)	 D. Có 2 miền khí hậu.
Câu 8: Các sông chảy theo hướng tây bắc- đông nam :
	A. Sông Hồng, sông Đà.	B. Sông Đồng Nai, sông La Ngà.
	C. Sông Bến Hải, sông Hương.	D. Sông Cầu, sông Thương.
Câu 9: Sông ngòi nước ta bị ô nhiễm chủ yếu là do
A. Nạn tràn dầu.	 B. Khí thải công nghiệp. 
C. Chất thải công nghiệp, sinh hoạt dân cư. D. Vận tải đường sông.
Câu 10: Gió mùa đông bắc và gió mùa tây nam ở nước ta có tính chất trái ngược nhau là do
A. Mức độ tác động của gió mùa tây nam. B. Địa hình.
C. Mức độ tác động của gió mùa đông bắc. D. Nguồn gốc xuất phát đến.
Câu 11: Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp làm cho nước ta có nhiều sông suối là
A. Hình dạng lãnh thổ và khí hậu. B. Đất và khí hậu. 
C. Địa hình và khí hậu. D. Địa hình và sinh vật. 
Câu 12: Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp làm cho sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn, dốc là
	A. Khí hậu và địa hình. B. Hình dạng lãnh thổ và địa hình.
	C. Hình dạng và khí hậu. D. Địa hình và sinh vật, thổ nhưỡng. 
II. TỰ LUẬN (7 điểm ) 
1. a. Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta. 
b. Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế-xã hội nước ta ?
2.Tại sao khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm?
	3. Hướng dẫn chấm và biểu điểm 
I. TRẮC NGHIỆM:(3Đ)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Ý đúng
A
D
C
B
B
A
D
A
C
D
A
B
II. TỰ LUẬN (7 điểm ) 
1.a. Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta (2 điểm).
- Địa hình nước ta đa dạng, trong đó đồi núi là bộ phận quan trọng nhất.
- Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau : núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa.
- Địa hình nước ta có 2 hướng chính : TB-ĐN và vòng cung.
- Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người. 
b. Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế-xã hội nước ta ? (2,5 điểm)
*Thuận lợi :
- Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao quanh năm nên hoạt động kinh tế có thể diễn ra suốt năm :
+ Cây cối có thể phát triển xanh tốt quanh năm.
+ Sông ngòi, cảng biển không bị đóng băng nên tàu thuyền có thể đi lại suốt năm.
+ Các nhà máy thủy điện, chế biến nông sản có thể hoạt động thường xuyên.
- Nguồn nhiệt, ẩm dồi dào là cho sinh vật phát triển nhanh, dễ dàng đẩy mạnh thâm canh, xen canh, gối vụ.
- Gió mùa đông bắc đem lại cho miền Bắc một mùa đông lạnh, cho phép phát triển cây trồng vật nuôi vùng cận nhiệt, ôn đới làm cho sản phẩm nông nghiệp nước ta thêm đa dạng.
* Khó khăn :
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa lắm thiên tai : bão, lụt, hạn hán
- Nguồn nhiệt ẩm dồi dào, tạo điều kiện thuận lợi cho sâu rầy dịch bệnh phát triển.
2.Tại sao khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm? (2,5 điểm)
- Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến. Hàng năm, lãnh thổ nhận được một lượng bức xạ Mặt Trời lớn.
- Nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa châu Á.
- Giáp Biển Đông – nguồn dự trữ nhiệt ẩm dồi dào, các khối khí di chuyển qua biển đã mang lại cho nước ta lượng mưa lớn, độ ẩm không khí cao.
IV. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
1. Ổn định.
2. Phát đề.
3. Thu bài , nhận xét chung.
4. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới.
ĐỀ 2 
Câu 14. Nền nhiệt ẩm cao tác động đến sản xuất nông nghiệp ở 
A. Tính mùa vụ của sản xuất. B. Lượng mưa theo mùa 
C. Đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi. D. Sự phân mùa khí hậu 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_8_tiet_38_kiem_tra_hoc_ki_ii_nam_hoc_2019.docx