Nội dung ôn tập học kì II môn Hóa học Khối 10 - Năm học 2014-2015 - Trường THPT Bùi Thị Xuân
Câu 23. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các ion halogenua (X - ) là:
a. ns2np4 b. ns2np3 c. ns2np6 d. ns2np5
Câu 24. Cho 4 dung dịch mất nhãn, đựng riêng biệt: NaF, KCl, NaBr, KI. Dung dịch AgNO3 có thể nhận biết được tối đa :
a. 1 chất b. 2 chất c. 3 chất d. 4 chất
Câu 25. Cho 11,6 gam hỗn hợp gồm Fe và FeS hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 3,36 lit hỗn hợp khí (đktc). Thành phần % khối lượng của Fe trong hỗn hợp trên là: (Fe = 56, S = 32)
a. 24,14% b. 75,86% c. 48,28% d. 51,72%
Câu 26. Nguyên liệu để điều chế nước javen và clorua vôi có điểm chung là dùng:
a. khí Clo và dung dịch hidroxit
b. khí cacbonic và dung dịch muối
c. khí Clo và dung dịch axit HClO
d. dung dịch muối ăn
idric, axit sunfuric loãng, đặc). Xác định loại muối thu được khi cho H2S hoặc SO2 tác dụng với dung dịch NaOH (dd KOH). Xác định nguyên tố R, tính hiệu suất phản ứng, Xác định nồng độ mol/l, nồng độ % của các chất trong dung dịch. Trắc nghiệm tham khảo: Câu 1. Tỉ khối của hỗn hợp gồm Oxi (M = 16) và Clo (M = 35,5) đối với khí Hidro( M = 1) là 19,9. Thành phần % theo thể tích của oxi trong hỗn hợp khí là: a. 80% b. 20% c. 40% d. 60% Câu 2. Phản ứng dùng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: a. 2H2O 2H2 + O2 b. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 c. 6CO2 + 6H2O C6H12O6 + 6O2 d. 2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2 Câu 3. Trong các khí sau, khí không cháy trong oxi không khí là: a. Hidro b. Metan c. cacbon đioxit d. cacbon monooxit Câu 4. Cho biết phản ứng hóa học sau ở trạng thái cân bằng: H2 (K) + F2 (K) 2HF (k) H<0. Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hóa học: a. Thay đổi áp suất b. Thay đổi nhiệt độ c. Thay đổi nồng độ H2 d. Thay đổi nồng độ HF Câu 5. Có ba lọ chứa ba khí riêng biệt : Clo, Hidroclorua và Oxi. Trong các chất sau, chất có thể dùng để nhận biết đồng thời các khí trên là: a. Giấy quỳ tím ẩm b. Dung dịch Ca(OH)2 c. Dung dịch BaCl2 d. Dung dịch H2SO4 Câu 6. Cho 56 lit khí Clo (đktc) đi qua một lượng dư dung dịch Ca(OH)2 , ở 300C. Khối lượng Clorua vôi thu được là: a. 254g b. 355g c. 317,5g d. 190,5g Câu 7. Khi cho 9,2 gam hỗn hợp Zn và Al tác dụng vừa đủ với 5,6 lit khí Clo (đktc). Khối lượng muối Clorua thu được là: a. 13,475g b. 20,5g c. 30,2g d. 26,95g Câu 8. Hidropeoxit là chất khử trong phản ứng sau: a. H2O2 + 2FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 2H2O b. H2O2 + 2KI → I2 + KOH c. H2O2 + KNO2 → KNO3 + H2O d. H2O2 + Cl2 → O2 + 2HCl Câu 9. Cho sơ đồ phản ứng: KI + KClO3 + H2SO4 → K2SO4 + I2 + KCl + H2O. Hệ số cân bằng của các chất trước phản ứng lần lượt là: a. 6,1,3 b. 3,1,3 c. 2,1,1 d. 6, 3,1 Câu 10. Nguyên tố halogen có thể đẩy oxi ra khỏi nước là: a. Iot b. Brom c. Clo d. Flo Câu 11. Brom lẫn tạp chất Clo. Để loại Clo thì dẫn hỗn hợp đi qua : a. dd H2SO4 loãng b. dd NaBr c. dd NaI. d. dd AgNO3 Câu 12. Chọn đáp án đúng nhất. Khi sục chất khí nào sau đây vào dung dịch KI có hồ tinh bột thì sau phản ứng dung dịch có màu xanh: a. Cl2 , O2. b. O3 c. Cl2 , O3 d. H2O2 , O3 Dẫn khí X vào dung dịch KI có hồ tinh bột thấy dung dịch có màu xanh . Khí X là A. Cl2 B. O2 C.HCl D.HI Câu 13. Nhóm chất đều tác dụng với Flo là: a. H2, Na, O2 b. Fe, Au, H2O c. N2, Mg, Al d. Cu, S, N2 Câu 14. Dãy các chất mà số oxi hóa của các nguyên tử nguyên tố halogen tăng dần là: a. HBrO, OF2, HClO2, Cl2O7, HClO3. b. OF2, Cl2O7, HClO2, HClO3, HBrO. c. OF2 HBrO, HClO2, HClO3, Cl2O7. d. HClO3, HBrO, OF2, Cl2O7, HClO2. Câu 15. Hòa tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư thu được dung dịch chứa các chất: a. KCl, KClO3, Cl2 b. KCl, KClO, KOH c. KCl, KClO3, H2O d. KCl, KClO3, KOH Dãy chất nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng với Cl2 A. Ca, N2 , H2 B. Cu , NaBr(dd), NaI(dd) C. H2O , NaOH (dd), NaF(dd) D. Na , H2 , O2 Câu 16. Nhóm chất đều tác dụng với dung dịch HCl là: a. CuO, PbCl2, BaSO3 b. Fe(NO3)2 , NaOH, Na2SO3 c. Ag, KOH, Mg(NO3)2 d. Zn, Al2O3, K2CO3 Dung dịch HCl có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy A. Fe2O3 , MnO2 , Ag , NaOH B. Fe3O4 , KMnO4 , AgNO3 , Fe C.CaCO3 , H2SO4 , Al , CuO D. Br2 ,NaCl , CaO , Fe Câu 17. Cho 23,7 gam Kali permanganat ( K = 39, Mn =55, O = 16) tác dụng với dung dịch axit Clohidric đậm đặc, dư thu được thể tích khí Clo (đktc) là: a. 2,24 lit b. 11,2 lit c. 5,6 lit d. 8,4 lit Câu 18. Hòa tan khí Clo vào dung dịch NaOH loãng , dư ở nhiệt độ phòng thu dung dịch có chứa các chất: a. NaCl, NaClO, Cl2 b. NaCl, NaClO, NaOH c. NaCl, NaClO d. NaCl, NaClO3, NaOH Câu 19. Cho các chất bột màu trắng sau: bột vôi sống CaO, bột gạo, bột thạch cao (CaSO4. 2H2O), bột đá vôi CaCO3. Chỉ dùng chất sau đây có thể nhận ra được bột gạo là: a. dung dịch HCl b. dung dịch H2SO4 c. dung dịch Iot d. dung dịch Brom Câu 20. Cho 2,24 lit khí HCl (đktc) vào 45 ml dung dịch NaOH 2M. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì thấy giấy quỳ tím: a. chuyển sang màu đỏ b. chuyển sang màu xanh c. không đổi màu d. bị mất màu Câu 21. Brom là chất khử trong phản ứng: a. Br2 + H2 2HBr b. Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 c. Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl d. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 Câu 22. Cho 1,2 gam Magie tác dụng với khí halogen dư (nung nóng) thu được 4,75 gam muối magie halogenua. Halogen đó là: a. Flo (M = 19) b. Clo (M = 35,5) c. Brom (M = 80) d. Iot (M = 127) Câu 23. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các ion halogenua (X - ) là: a. ns2np4 b. ns2np3 c. ns2np6 d. ns2np5 Câu 24. Cho 4 dung dịch mất nhãn, đựng riêng biệt: NaF, KCl, NaBr, KI. Dung dịch AgNO3 có thể nhận biết được tối đa : a. 1 chất b. 2 chất c. 3 chất d. 4 chất Câu 25. Cho 11,6 gam hỗn hợp gồm Fe và FeS hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 3,36 lit hỗn hợp khí (đktc). Thành phần % khối lượng của Fe trong hỗn hợp trên là: (Fe = 56, S = 32) a. 24,14% b. 75,86% c. 48,28% d. 51,72% Câu 26. Nguyên liệu để điều chế nước javen và clorua vôi có điểm chung là dùng: a. khí Clo và dung dịch hidroxit b. khí cacbonic và dung dịch muối c. khí Clo và dung dịch axit HClO d. dung dịch muối ăn Câu 27. Cho sơ đồ phản ứng : KClO3 + HCl → KCl + Cl2 + H2O . Hệ số cân bằng của các chất trước phản ứng lần lượt là: a. 6, 1 b. 1,6 c. 1,3 d. 3,6 Câu 28. Trong phòng thí nghiệm, khí Clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất: a. NaCl b. HCl c. MnO2 d. KMnO4 Câu 29. Phi kim có thể tác dụng với khí hidro ở trong bóng tối hay nhiệt độ rất thấp là: a. Iot b. Brom c. Clo d. Flo Câu 30. Để phân biệt 4 dung dịch: HCl, NaOH, KCl, NaBr chứa trong các lọ mất nhãn, ta lần lượt dùng chất: a. quỳ tím, nước Clo b. quỳ tím, dung dịch Brom c. dung dịch phenolphtalein, dung dịch AgNO3 d. dung dịch AgNO3, khí Clo Câu 31. Khí không phản ứng trực tiếp với oxi là: a. H2 b. CH4 c. CO d. Cl2 Câu 32.Tỉ khối của hỗn hợp gồm Oxi (M = 16) và Clo (M = 35,5) đối với khí Heli (M = 4) là 9,95. Thành phần % theo thể tích của oxi trong hỗn hợp khí là: a. 80% b. 20% c. 40% d. 60% Câu 33. H2SO4 loãng tác dụng được với dãy chất: a. BaCl2, NaCl, Zn b. Na2CO3, Fe, CuO c. Cu, Al(OH)3, MgO d. Zn(OH)2, S, FeCl3 Câu 34. Cho 9,75 gam kim loại R hóa trị II tác dụng vừa đủ với 75ml dung dịch H2SO4 loãng 2M . Kim loại đó là: a. Zn (M=65) b. Mg (M=24) c. Fe (M = 56) d. Cu (M= 64) Câu 35. Phản ứng có chất tham gia là axit H2SO4 loãng? a. C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O b. 2Ag + 2H2SO4 → Ag2SO4 + SO2 + 2H2O c. 2Fe(OH)2 + 4H2SO4 →Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O d. ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O Câu 36. Dẫn V lit H2S (đktc) vào 300 ml dung dịch Pb(NO3)2 1M thu được 35,85g kết tủa. Giá trị V ( lit ) là: ( biết Pb = 207, S = 32) a. 6,72 b. 3,36 c. 4,48 d. 8,96 Câu 37.Cho sơ đồ phản ứng: HI + H2SO4 → I2 + H2S + H2O . Hệ số tỉ lượng ứng với các chất tham gia phản ứng lần lượt là: a. 8:1 b. 1:8 c. 4:1 d. 3:1 Câu 38. Dãy các chất chỉ có tính oxi hóa là: a. SO2, Cl2, F2 . b. Br2, O3, Na. c. O2, H2S, Br2 . d. KMnO4, O3, H2SO4 . Câu 39. Trong phòng thí nghiệm, khí H2S được điều chế từ phản ứng: a. S + H2 b. FeS + HCl c. PbS + H2SO4 loãng d. Ag + H2SO4 đặc, nóng Câu 40. Để phân biệt oxi và ozon, người ta có thể dùng: a. dd H2SO4 b. Ag c. hồ tinh bột d. hỗn hợp dung dịch KI + hồ tinh bột hay Ag Câu 41. Kim loại tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường là: a. Hg b. Fe c. Pb d. Cu Câu 42. Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch: a. CaCO3 và H2SO4 b. NaOH và K2SO3 c.BaCl2 và K2SO4 d. KOH và KHS Câu 43. Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S màu đen: 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O a. Ag là chất oxi hóa, H2S là chất khử. b. H2S là chất khử, O2 là chất oxi hóa. c. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hóa. d. H2S và Ag đều là chất khử, O2 là chất oxi hóa. Câu 44. Số oxi hóa của S trong các hợp chất: Cu2S, FeS2, NaHSO4, Na2S2O3, Na2SO3 lần lượt là: a. -4,-2, +6, +4, +4. b. -4, -1, +6, +2, +4. c. -2, -1, +6, +2, +4. d. -2,-1, +6, +4, +4. Câu 45. Để phân biệt các dung dịch đựng riêng biệt : dd Na2S, dd NaBr, dd Na2SO4 bằng một thuốc thử duy nhất, thuốc thử nên chọn là: a. dd AgNO3 b. dd HCl c. dd BaCl2 d. quỳ tím Câu 46. Khí H2S có thể điều chế bằng phản ứng: a.CuS + HCl b.FeS + H2SO4 lg c.PbS+H2SO4 lg d. Fe+H2SO4 đặc, nguội. Câu 47. S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng: a. S + Hg → HgS b. S + O2 SO2 c. S + 6HNO3 đặc H2SO4 + 6NO2 + 2H2O d. 3S + 6NaOH → 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O Câu 48. Nếu cho H2SO4 đặc với số mol như nhau phản ứng vừa đủ với các chất thì phản ứng nào thu được ít lượng CuSO4 nhất? a. H2SO4 + CuO . b. H2SO4 + CuCO3. c. H2SO4 + Cu. d. H2SO4 + Cu(OH)2. Câu 49. Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4. Thuốc thử duy nhất để phân biết 3 dung dịch là: a. dung dịch Na2CO3 b. muối CaCO3 c. kim loại Al d. dung dịch BaCl2 Câu 50. Cu (1) , MgO (2) , Fe (3) , Al (4), Na2CO3 (5). dd H2SO4 đặc nguội không phản ứng với: a. (1), (2). b. (1), (3). c. (3), (4). d. (2), (5). Câu 51. Cho 17,6g FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư rồi cho khí thoát ra hấp thụ vừa đủ bởi 291ml dung dịch CuSO4 10%. Khối lượng riêng của dung dịch CuSO4 đã dùng là: a. 1,4g/ml b. 1,3g/ml c. 1,2g/ml d. 1,1 g/ml Câu 52. Sục từ từ 2,24 lit khí SO2 (đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 3M. Các chất có trong dung dịch sau phản ứng là: a. Na2SO3 , NaOH . b. NaHSO3 . c. Na2SO3. d. Na2SO3, NaHSO3. Câu 53. Nung hỗn hợp gồm 1,08g bột Al và 0,96g bột S ( trong điều kiện không có không khí). Lượng chất rắn thu được sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu hỗn hợp khí A. Thành phần % thể tích của khí A gồm: a. 60% H2 và 40% H2S. b. 75% H2 và 25% H2S. c. 50% H2 và 50% H2S. d. 20% H2 và 80% H2S. Câu 54. H2SO4 đặc có thể làm khô khí ẩm trong dãy sau: a. N2, NH3, H2 b. O2, H2S, Cl2. c. HI, CO2, SO2. d. CO2, O2, Cl2. Câu 55. H2S tác dụng với chất nào mà sản phẩm không tạo lưu huỳnh? a. O2 b. SO2 c. KMnO4 + H2SO4 d. Ag + O2 Câu 56. SO2 luôn thể hiện tính khử trong phản ứng với: a. H2S, O2, nước brom. b. Mg, O2, dung dịch KMnO4. c. Dung dịch KOH, CaO, nước brom. d. O2, nước brom, dung dịch KMnO4. Câu 57.Trong c¸c cÆp ph¶n øng sau, ph¶n øng nµo cã tèc ®é lín nhÊt? A. Fe + ddHCl 0,1M B. Fe + ddHCl 0,2M . C. Fe + ddHCl 0,3M . D. Fe + ddHCl 0,5M . Câu 58. Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng , nếu thêm chất xúc tác thì : A.Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng thuận. B.Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng nghịch. C.Làm tăng tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau. D.Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch. Câu 59. Trong hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng : 2SO2 (k) + O2 (k) D 2SO3 (k) + (H<0) Nồng độ của SO3 sẽ tăng , nếu : A. Giảm nồng độ của SO2. B.Tăng nồng độ của SO2. C. Tăng nhiệt độ. D.Giảm nồng độ của O2. Câu 60. Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2(k) + 3H2(k) D 2NH3(k) ; H= – 92kJ. Sẽ thu được nhiều khí NH3 nếu : A.Giảm nhiệt độ và áp suất. B.Tăng nhiệt độ và áp suất. C.Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D.Giảm nhiệt độ và tăng áp suất. Câu 61. Phản ứng tổng hợp amoniac là: N2(k) + 3H2(k) D 2NH3(k) ΔH = –92kJ Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là : A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng áp suất. C. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng. D. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng. Câu 62. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng : H2 (k) + Cl2 (k) D 2HCl(k) + nhiệt (H<0) Cân bằng sẽ chuyển dịch về bên trái, khi tăng: Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Nồng độ khí H2. D. Nồng độ khí Cl2 Câu 63. Cho phản ứng sau đây ở trạng thái cân bằng : A(k) + B(k) D C(k) + D(k) Nếu tách khí D ra khỏi môi trường phản ứng, thì : A. Cân bằng hoá học chuyển dịch sang bên phải. B.Cân bằng hoá học chuyển dịch sang bên trái. C. Tốc độ phản ứng thuận và tốc độ của phản ứng nghịch tăng như nhau. D. Không gây ra sự chuyển dịch cân bằng hoá học. Câu 64. Cho ph¶n øng ho¸ häc : C (r) + H2O (k) D CO(k) + H2(k); DH = 131kJ BiÖn ph¸p kÜ thuËt nµo nªn ®îc sö dông ®Ó lµm t¨ng hiÖu suÊt s¶n xuÊt? A. Gi¶m ¸p suÊt chung cña hÖ. B. T¨ng nhiÖt ®é cña ph¶n øng. C. Gi¶m nång ®é h¬i níc. D. A vµ B ®óng. Câu 65. Ngêi ta ®· sö dông nhiÖt ®èt ch¸y than ®¸ ®Ó nung v«i : CaCO3(r) D CaO(r) + CO2(k), DH = 178kJ BiÖn ph¸p kÜ thuËt nµo sau ®©y kh«ng ®îc sö dông ®Ó t¨ng tèc ®é ph¶n øng nung v«i? A.§Ëp nhá ®¸ v«i víi kÝch thíc thÝch hîp. B.Duy tr× nhiÖt ®é ph¶n øng thÝch hîp. C.T¨ng nång ®é khÝ cacbonic. D.Thæi kh«ng khÝ nÐn vµo lß nung v«i. Câu 66. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng : H2(k) + Cl2(k) D 2HCl(k) + nhiệt (H<0) Cân bằng sẽ chuyển dịch về bên phải, khi tăng : A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Nồng độ khí H2 D. Nồng độ khí HCl Câu 67. Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất : A. 2H2(k) + O2(k) D 2H2O(k). B. 2SO3(k) D 2SO2(k) + O2 (k) C. 2NO(k) D N2(k) + O2(k) D. 2CO2(k) D 2CO(k) + O2(k) . Câu 68. Mét ph¶n øng ho¸ häc cã d¹ng: A(k) + B(k) D 2C(k), DH > o BiÖn ph¸p nµo sau ®©y cÇn tiÕn hµnh ®Ó chuyÓn dÞch c©n b»ng ho¸ häc sang chiÒu thuËn? A.T¨ng ¸p suÊt chung cña hÖ. B.T¨ng nhiÖt ®é. C.T¨ng nång ®é cña A vµ B, gi¶m nång ®é cña D.B vµ C ®óng. Câu 69. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng : A(k) + B(k) D C(k) + D(k) Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do: A. Sự tăng nồng độ của khí B. B. Sự giảm nồng độ của khí B. C. Sự giảm nồng độ của khí C. D. Sự giảm nồng độ của khí D. Câu 70. Trong các phản ứng sau đây , phản ứng nào áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng : A. N2 + 3H2 D 2NH3 B. N2 + O2 D 2NO. C. 2NO + O2 D 2NO2. D. 2SO2+O2 D 2SO3 Câu 71. Cho ph¬ng tr×nh ho¸ häc 2SO2 (k) + O2(k) D 2SO3 (k) DH = -192kJ C©n b»ng ho¸ häc cña ph¶n øng sÏ chuyÓn dÞch sang chiÒu nghÞch trong trêng hîp nµo sau ®©y? A.T¨ng nhiÖt ®é cña b×nh ph¶n øng? B.T¨ng ¸p suÊt chung cña hçn hîp? C.T¨ng nång ®é khÝ oxi ? D. gi¶m nång ®é khÝ sunfur¬ ? Câu 72 .Ph¶n øng ho¸ häc sau ®· ®¹t tr¹ng th¸i c©n b»ng: 2NO2 D N2O4 DH = -58,04kJ. C©n b»ng hãa häc sÏ chuyÓn dÞch theo chiÒu nghÞch khi nµo? A.T¨ng nhiÖt ®é. B.T¨ng ¸p suÊt chung. C.T¨ng nång ®é NO2. D.Thªm chÊt xóc t¸c? Câu 73 .Khi bắt đầu phản ứng , nồng độ một chất là 0,024 mol/l . Sau 10 giây xảy ra phản ứng , nồng độ của chất đó là 0,022 mol/l. Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là : A. 0,0003 mol/l.s. B. 0,00025 mol/l.s. C. 0,00015 mol/l.s. D. 0,0002 mol/l.s. Câu 74 .Khi nhiệt độ tăng thêm 100 thì tốc độ phản ứng tăng 4 lần. Khi nhiệt độ giảm từ 70o xuống40o thì tốc độ phản ứng giảm A. 18 lần. B. 27 lần. C. 23 lần. D. 64 Câu 75.Phản ứng tổng hợp amoniac là: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ΔH = –92kJ Yếu tố không giúp tăng hiệu su61t tổng hợp amoniac là : A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng áp suất. C, Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng. D. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng. II. KYÕ NAÊNG: Sô ñoà phaûn öùng, ñieàu cheá, nhaän bieát, giaûi thích hieän töôïng Chuoãi phaûn öùng SO3 a. S SO2 H2SO4 K2SO4 BaSO4 Na2SO4 NaCl NaOH b. KMnO4 Cl2 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 c. BaSO3 SO2 S H2S SO2 H2SO4 Al2(SO4)3 Al(NO3)3 AlCl3 d. MnO2 Cl2 KClO3 KCl AgCl Cl2 e. Keõm nitrat keõm sunfit khí sunfurô Axitsunfuric nhoâm hydroxit nhoâm nitrat nhom clorua nhoâm sunfat g. S"FeS"H2S"S"SO2"SO3"H2SO4"SO2"H2SO4"Al2(SO4)3"AlCl3 $ Al(NO3)3 h. S"H2S"SO2"NaHSO3"Na2SO3"SO2"H2SO4"MgSO4"MgCl2 $ H2SO4 f. Cu"SO2"S"FeS"H2S"NaHS"Na2S"PbS $ SO2 Nhaän bieát caùc dung dòch sau: Na2SO4 , NaCl, Na2S, NaI Na2SO4 , NaCl, NaOH, Na2CO3 K2S, K2SO4, KCl, KNO3 d) NaCl, NaNO3, HCl, HNO3 e) NaCl, NaBr, HCl, Na2CO3 f. BaCl2,Na2SO3,Na2SO4,H2SO4 g. Na2SO4,NaNO3,NaCl,Na2SO3 h. K2SO4,K2SO3,KCl,K2S,KNO3 i. H2SO4,NaOH, HCl,Na2SO4,NaNO3. TOAÙN Baøi 1. Cho 4,15 gam hoãn hôïp Al vaø Fe taùc duïng hoaøn toaøn vôùi dung dòch HCl 1M thì thu ñöôïc 2,8 lít khí hydro. Tính thaønh phaàn phaàn traêm veà khoái löôïng moãi kim loaïi trong hoãn hôïp. Tính theå tích dung dòch HCl ñaõ duøng. Baøi 2. Cho m gam hoãn hôïp 2 kim loaïi Mg vaø Cu taùc duïng vöøa ñuû vôùi 200 ml dung dòch H2SO4 loaõng thu ñöôïc 4,48 lít khí hydroâ và còn lại 9,6 gam chất rắn Tính m và noàng ñoä mol/l cuûa dung dòch H2SO4. Neáu hoøa tan cuøng löôïng hoãn hôïp nhö treân vaøo dung dòch H2SO4 ñaëc noùng thì thu ñöôïc V lít khí SO2 duy nhaát. Tính V. Baøi 3. Cho 4,5 gam hỗn hợp goàm 2 kim loaïi Mg vaø Al taùc duïng vöøa ñuû vôùi 900 ml dung dòch H2SO4 (loaõng) 0,25M, sau phaûn öùng thu ñöôïc V(lít) moät chaát khí vaø moät dung dòch A. Tính soá gam moãi kim loaïi trong hoãn hôïp.Tính V Tính noàng ñoä mol/l (CM) cuûa dung dòch A. (Xem V dung dòch thay ñoåi khoâng ñaùng keå). Baøi 4. Hoaø tan 13,4 g hoãn hôïp CaCO3vaø MgCO3 vaøo dung dòch HCl coù dö thì thu ñöôïc 3,36 lit CO2. Tìm khoái löôïng vaø thaønh phaàn % theo khoái löôïng moãi muoái trong hoãn hôïp ban ñaàu. Baøi 5. Hỗn hợp gồm Cu và Al hòa tan trong dung dịch HCl vừa đủ thu được 6,72 lit H2 (đkc) và còn lại 9,6 gam chất rắn Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam chất rắn nói trên vào dung dịch H2SO4 đặc , nóng . Khí thoát ra được dẫn vào dung dịch KOH 0,5M . Tính thể tích dung dịch KOH cần dùng để thu được hỗn hợp 2 muối , trong đó số mol muối axit gấp 2 lần số mol muối trung hòa Baøi 6: Cho hoãn hôïp A goàm Cu vaø Zn taùc duïng vôùi 500ml dung dòch H2SO4 loaõng vöøa ñuû, sau phaûn öùng thu ñöôïc 5,6 lit khí Hidro vaø chaát khoâng tan B vaø dung dòch C. Duøng dung dòch H2SO4 ñaëc noùng ñeå hoaø tan chaát B thu ñöôïc 4,48 lit SO2. a. Tính khoái löôïng hoãn hôïp A. b.Tính noàng ñoä mol/lit cuûa dung dòch H2SO4 loaõng caàn duøng? Baøi 7: Hòa tan hoàn toàn 6 gam hỗn hợp Ag , Cu vào m gam dung dịch H2SO4 98% (lấy dư 20 % so với lý thuyết ). Lượng SO2 sinh ra làm mất màu vừa đủ 70 ml dung dịch brom 1M Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng Baøi 8: Cho 11 g hoãn hôïp Al vaø Fe taùc duïng vôùi H2SO4 loaõng dö thu ñöôïc 4,48 lít khí vaø dung dịch A. a. Tính thaønh phaàn % veà khoái löôïng moãi kim loaïi trong hoãn hôïp. b. Coâ caïn dung dòch A thu ñöôïc muoái naøo, tính khoái löôïng töùng muoái thu ñöôïc. b. Cho hoãn hôïp treân taùc duïng vôùi H2SO4 ñaäm ñaëc noùng dö thu khí SO2 duy nhaát. Cho toaøn boä khí sinh ra vaøo 400g dung dòch NaOH 16%. Tính noàng ñoä % caùc chaát sau phaûn öùng. Baøi 9: Đun nóng 22,4 gam Fe và 9,6 gam S trong điều kiện không có không khí thu được rắn X . Cho X tan hoàn toan trong 500 ml dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí A và dung dịch B Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A so với không khí Dẫn khí A qua 100 ml dung dịch CuSO4 . Tính khối lượng kết tủa thu được và nồng độ mol / lit của dung dịch H2SO4 vừa đủ để phản ứng hết với lượng khí dẫn vào . Trung hòa axit dư trong dung dịch B bằng 100 ml dung dịch KOH 0,2 M . Tính nồng độ mol/ l của dung dịch HCl ban đầu . Baøi 10: Cho hoãn hôïp goàm Cu, CuO taùc duïng vöøa ñuû vôùi 100ml dung dòch HCl 1M. Cuõng löôïng hoãn hôïp treân khi taùc duïng vôùi 1 lit dung dòch H2SO4 ñaëc noùng 1M thì thu 1,12 lit khí SO2 vaø dung dòch A. a. Tính thaønh phaàn % veà khoái löôïng cuûa moãi chaát trong hoãn hôïp b. Tính theå tích dung dòch NaOH 0,5 M ñeå trung hoaø dung dòch A. Bài 11. Cho hoãn hôïp Al vaø Al2O3 hoaø tan hoaøn toaøn baèng 375ml dung dòch H2SO4 loaõng 0,2M. Maët khaùc cuõng löôïng hoãn hôïp treân khi taùc duïng vôùi axit H2SO4ñaëc noùng dö thu ñöôïc 336 ml khí SO2(ñkc). a.Tính khoái löôïng hoãn hôïp ban ñaàu. b.Cho toaøn boä löôïng SO2 sinh ra ôû treân vaøo 250 ml dung dòch KOH 0,1 M. Sau phaûn öùng thu ñöôïc muoái gì? Tính noàng ñoä mol/lit cuûa muoái thu ñöôïc (xem theå tích dung dòch khoâng thay ñoåi). Bài 12. Hỗn hợp X gồm Al và ZnS . Hòa tan hoàn toàn 30,2 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư thu được 17,92 lit hỗn hợp khí Y (đkc) Tính % khối lượng các chất trong X +2 +7 Nếu dẫn toàn bộ hỗn hợp khí Y vào V ml dung dịch hỗn hợp KMnO4 0,5M trong môi trường H2S
File đính kèm:
- noi_dung_on_tap_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_khoi_10_nam_hoc_2014_2.doc