Sinh lí học thực vật

- Thủy phân 6- photphogluconolacton thành 6- phosphogluconat

- Khử cacboxyl hóa oxy hóa: 6-photphogluconat cacboxyl hóa

thành ribulozo-5-photphat và NADPH

 

ppt63 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sinh lí học thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 ĐẾN QUÁ TRÌNH HÔ HẤP Ở THỰC VẬTCHỦ ĐỀ:	Trong cơ thể sinh vật, sự phân giải glucozo đến sản phẩm cuối cùng là CO2 và H2O còn theo con đường oxy hóa trực tiếp glucoza tạo ra dehydrogenaza khử NADPH và Ribozo-5-phosphat.	Con đường này diễn ra chủ yếu ở mô gan, mô mỡ, mô lá, nơi thực hiện phản ứng tối của quá trình quang hợp.1.CON ĐƯỜNG PENTOZOPHOTPHAT 	Nét đặc trưng của chu trình này là 6 phân tử hexose tham gia vào chuỗi chuyển hóa thì 5 hân tử được tái sinh, chỉ có 1 phân tử được oxy hóa theo phương trình thông thường của hô hấp: C6H12O6 + 6O2 → CO2­ + H2O+ 2870KJ	Con đường pentozophotphat gồm 2 pha chính là:Pha oxy hóa Pha không oxy hóa.1.CON ĐƯỜNG PENTOZOPHOTPHAT: a. Pha oxy hóa: (giai đoạn oxy hóa glucozo)	Phân giải glucozo-6-phosphat thành ribulozo-5- phosphat và 2 NADPH, gồm 3 phản ứng:1.CON ĐƯỜNG PENTOZOPHOTPHAT	- Oxy hóa glucozo-6-phosphat thành 6- phosphogluconolacton và NADPH dưới  tác dụng của glucozo-6-phosphat dehydrogenaza .- Thủy phân 6- photphogluconolacton thành 6- phosphogluconat- Khử cacboxyl hóa oxy hóa: 6-photphogluconat cacboxyl hóa thành ribulozo-5-photphat và NADPH 1.CON ĐƯỜNG PENTOZOPHOTPHAT:Con đường pentozo photphat (pha oxy hoá) b. Pha không oxy hóa: (giai đoạn chuyển hóa)1.CON ĐƯỜNG PENTOZOPHOTPHAT	Gồm các phản ứng biến đổi tương hỗ chuyển hóa các phân tử đường để tái tạo chất ban đầu là hexose-6-photphat và khép kín chu trình 	- Đồng phân hóa ribulozo-5- phosphat thành ribozo-5- phosphat và xylulozo-5-phosphat dưới tác dụng của ribozo-5- phospho izomeraza và ribulozo-5- phosphat epimeraza.	- Phản ứng biến đổi trung gian giữa các trioza, pentoza và hexoza dưới tác dụng của transxetolaza và transaldoza.1.CON ĐƯỜNG PENTOZOPHOTPHAT	- Phản ứng vận chuyển nhóm  xeto của xylulozo-5-phosphat cho ribozo-5- phospho tạo thành sedoheptulozo-7-phosphat và glyceraldehit-3-phosphat dưới tác dụng của  transxetolaza.	- Phản ứng vận chuyển 1 phân tử 3C của sedoheptulozo-7-phosphat cho glyceraldehit-3-phosphat tạo thành fructozo-6-phosphat và erytrozo - 4- phosphat dưới tác dụng của transaldoza.1.CON ĐƯỜNG PENTOZOPHOTPHAT	- Phản ứng vận chuyển nhóm  xeto thứ 2 của xylulozo-5-phosphat cho glyceraldehit-3-phosphat dưới  tác dụng của transxetolaza	Như vậy pha không oxy hóa đã sinh tổng hợp được ribozo-5- phosphat, glyceraldehit-3-phosphat và fructozo-6-phosphat.  	Tóm  tắt các phản ứng của giai đoạn biến đổi tương hỗ như sau:     3Ribozo-5- phosphat  ↔   2fructozo-6-phosphat  + glyceraldehit-3-phosphat.1.CON ĐƯỜNG PENTOZOPHOTPHATÝ NGHĨA: 	- Đây là quá trình phân hủy triệt để C6H12O6 thay cho con đường đường phân – chu trình Krebs 	 - Năng lượng do chu trình cung cấp tương đương con đường đường phân – chu trình Krebs nên góp phần quan trọng trong việc tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động 	- Chu trình pentozo – photphat tạo ra nhiều sản phẩm trung gian quan trọng, đó là các đường photphat 	- Những sản phẩm trung gian này làm cơ chất cho nhiều chu trình trao đổi chất khác của cơ thể thực vật, đặc biệt là chu trình Calvin trong quang hợp Ý NGHĨA:	- Chu trình calvin và chu trinh pentozo photphat có nhiều cơ chất giống nhau nên sản phẩm trung gian của con đường này có thể lôi kéo sang làm cơ chất cho con đường kia. 	- Ngoài ra các sản phẩm trung gian của pentozo- photphat còn tham gia tổng hợp các hợp chất thứ cấp( từ C4 tổng hợp cumarin, lisulin, axit benzoic, plavonic), 1 số axit amin( tyrozin)Ý NGHĨA: 	- Ngoài ra các sản phẩm trung gian của pentozo- photphat còn tham gia tổng hợp các hợp chất thứ cấp ( từ C4 tổng hợp cumarin, lisulin, axit benzoic, plavonic), 1 số axit amin ( tyrozin)Ý NGHĨA:	Về mặt năng lượng: chu trình pentozophotphat tạo ra 12 NADP → qua chuỗi hô hấp → 36 ATP( 3ATP + 12 = 36ATP) chu trình sử dụng 1ATP để hoạt hóa glucozo → glucozo 6P 	Như vậy khi phân hủy 1 glucozoqua chu trình pentozo photphat → cho cơ thể 35ATP gần tương đương với năng lượng tích lũy được trong đường phân và chu trình KrebsÝ NGHĨA:	Theo sơ đồ hô hấp thì sư lên men là 1 nhánh sau giai đoạn đường phân trong điều kiện yếm khí. 	Nó phản ánh phương thức khai thác năng lượng theo bậc tiến hóa thấp, chính vì vậy mà sinh vật bậc cao( có ti thể) cũng có khả năng khai thác năng lượng bằng cách lên men trong điều kiện cần thiết .2.CON ĐƯỜNG LÊN MENCó 2 hướng len men có thê xảy ra trong cây là:2.2.1. Lên men rượu etylic	Dưới tác dụng của enzym decacboxylaza, axit pyruvic sẽ bị khử cacboxin hóa giải phóng khí cacbonic và aldehytacetic.2.CON ĐƯỜNG LÊN MEN Phản ứng xảy ra như sau:Nhờ có NADH2 aldehyt acetic bị khử thành rượu:  Sản phẩm cuối cùng của lên men rượu là rượu ethylic và khí CO2.3.3.2. Lên men axit lacticSự lên men lactic tiến hành bởi các vi khuẩn lactic (lúc muối dưa, làm sữa chua, làm tương)Axit pyruvic bị khử trực tiếp bởi NADH2 dưới tác dụng của enzym dehydrogenaza tạo axit lactic.CH3COCOOH  CH3CHOHCOOH NADH2 NAD	Hô hấp là quá trinh sinh lí trung tâm của mọi con đường trao đổi chất và năng lượng trong tế bào và cơ thể. 	Chính vì vậy nó chịu tác động của nhiều yếu tố nội tại và môi trường, mức độ tác động đó thường được đánh giá bằng những đại lượng đặc trưng cho quá trình hô hấp như cường độ hô hấp, hệ số hô hấp, hoạt độ của enzym hô hấp . 3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HÔ HẤP 	Có rất nhiều yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình hô hấp của sinh vật nói chung và thực vật nói riêng. Các yếu tố đó là nhiệt độ, oxy,  cacbonic, nước, khoáng, ánh sáng... 	Việc nghiên cứu các yếu tố này đặc biệt có ý nghĩa đối với chế độ hô hấp của hạt giống (khi bảo quản và khi ủ mầm), chế độ hô hấp của rau quả tươi, của cây ươm, cành chiết, sự ra hoa kết trái, sự ngủ nghỉ của mầm chồi 3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HÔ HẤP	Hô hấp bao gồm các phản ứng hóa sinh dưới sự xúc tác của các enzym. Vì vậy hô hấp cũng tuân theo quy tắc của Van Hoft là hệ số nhiệt độ của phản ứng bằng 2. 3.1. Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến hô hấp thực vật: 3.1.1 Nhiệt độ 	Tuy nhiên, thực vật là cơ thể sống nên quy tắc Van Hoft chỉ đúng trong 1 giới hạn nhất định (0-40oC). Vượt quá giới hạn đó thì hô hấp không bình thường nữa vì nguyên sinh chất dễ bị biến tính  	Giới hạn nhiệt độ của hô hấp : sự phụ thuộc của cường độ hhoo hấp với nhiệt độ có thể biểu diễn bằng đường cong của 1 đỉnh cực đại.	Nhiệt độ tối thấp : nhiệt độ thấp nhất mà cây bắt đầu có biểu hiện hô hấp khoảng -10oC - 0oC tuỳ theo loài và vùng sinh thái mà nó sống. Thậm chí 1 số thực vật vùng hàn đới như thông lá nhọn có thể hô hấp ở 25oC Nhiệt độ tối ưu : nhiệt độ tối ưu ngắn hạn thực nghiệm là khoảng 40oC trong thí nghiệm dài ngày nhiệt độ tối ưu là 35oC. Nên nhiệt độ 40oC là nhiệt độ ưu giả tạo vì duy trì lâu cây sẽ suy kiệt vì bị tổn thương. Nhiệt độ tối cao : cho hô hấp ở đa số thực vật khoảng 45oC - 55oC. Ở nhiệt độ tối cao thì protein bị biến tính, cấu trúc chất nguyên sinh bị phá hủy và cây chết. Tuy nhiên, các thực vật chống chịu nóng có thể thích nghi được khi nhiệt độ tăng cao, như một số vi khuẩn và tảo chịu nóng có thể sống ở suối nước nóng 60oC – 80oC	 Nước là yếu tố tự nhiên của môi trường. Nó là thành phần không thể thiếu của tế bào mô mô và cơ thể. 	Hàm lượng nước (hay độ ẩm nói chung) của môi trường đất, nước và không khí có ảnh hưởng nhiều mặt đến đời sống của thực vật đặc biệt là ảnh hưởng đến quá trình hô hấp của thực vật.3.1.2. Hàm lượng nước, độ ẩm mô:	Nước của môi trường đảm bảo dinh dưỡng cho cây, thứ hai, nó tồn tại trong mô thực vật với hàm lượng cần thiết mang bản chất di truyền và thích nghi sinh thái. 	Vì vậy hàm lượng nước trong mô được coi là một chỉ số sinh lý của tế bào . Nước không những là dung môi của các chất, là môi trường diễn ra các phản ứng chuyển hóa các chất, mà còn là nguyên liệu tham gia trực tiếp vào quá trình hô hấp (đóng vai trò oxy hóa nguyên liệu hô hấp) đồng thời cũng là sản phẩm cuối cùng của quá trình hô hấp.            Mối quan hệ giữa hàm lượng nước và cường độ hô hấp của mô khá phức tạp và phụ thuộc vào các loại mô chức năng khác nhau Các mô non mọng nước có đặc điểm cường độ hô hấp tăng khi mô bị héo (thiếu hụt nước). 	Một số loại mô khác có cường đô hô hấp tăng khi bắt đầu thiếu nước. Cây rêu có cường độ hô hấp không thay đổi khi mất nước tới 2/3 lượng nước tổng số.            Độ ẩm của mô ảnh hưởng đến hô hấp của hạt rõ rệt hơn cả. Các hạt khô không khí có hàm lượng nước từ 8-10% chỉ đủ để duy trì sự sống của phôi thì hô hấp rất yếu. 	Độ ẩm tăng lên 12-15% làm tăng cường độ hô hấp gấp 4-5lần. Nếu độ ẩm hạt đạt 30-35% thì cường độ hô hấp tăng lên ngàn nghìn lần.            Ấm độ của mô mà ở đó xuất hiện nước tự do và hô hấp tăng mạnh gọi là ẩm độ tới hạn. Đa số các hạt ngũ cốc như lúa, ngô có ẩm độ là 14,5-15,5%. Đối với các hạt có dầu, ẩm độ tới hạn là 8-9%. Do đó cần giữ hạt giống ở nơi khô mát thoáng khí để giữ sức sống cho phôi, vì nó còn phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ.	Khi hạt chín, ẩm độ giảm dần và kéo theo hô hấp giảm, nhưng khi hạt khô dần, hô hấp tăng lên đến mức độ nhất định rồi mới giảm xuống. 	Khi hạt mất độ ẩm đột ngột hô hấp tăng nhanh, hiệu quả năng lượng thấp,là nguyên nhân làm hạt mất sức sống.Cần chú ý phơi hạt giống nơi nắng nhẹ và làm khô hạt dần dần.	Oxy là nguyên tố hóa học được phát hiện năm 1774, tồn tại ở dạng phân tử O2 tự do trong không khí chiếm 20,95% thể tích. Nó là yếu tố quan trọng được coi là dưỡng khí đối với đời sống sinh vật.3.1.3. Thành phần khí môi trường  a) Hàm lượng oxi:	Oxy rất cần cho hô hấp hiếu khí. Nó là chất nhận điện tử cuối cùng trong chuỗi hô hấp ở tế bào. Nếu thiếu oxy, quá trình hô hấp sẽ bị ngừng trệ. 	Nhiều nghiên cứu cho thấy, sự giảm hàm lượng oxy trong không khí tới 5% thì hô hấp hiếu khí bị ức chế nhưng sự thải CO2 lại tăng lên do hô hấp yếm khí .	Trong trường hợp thiếu oxy, men bia hô hấp theo cơ chế lên men rượu và do đó thải nhiều khí CO2.	Khi nồng độ oxy trong không khí giảm tới ngưỡng thấp nhất định thì thực vật hô hấp theo cơ chế yếm khí.	 Nhưng các loài cây khác nhau có đặc điểm di truyền thích nghi sinh thái khác nhau.	 Hàm lượng oxy tối ưu cho đại bộ phận các loài cây là 20% nghĩa là đúng với hàm lượng oxy bình thường trong không khí. 	 Điều kiện cần chú ý là hàm lượng oxy trong mô, trong cơ thể thấp hơn nhiều so với nồng độ oxy bên ngoài môi trường, trong khi đó hàm lượng CO2  trong mô rất cao, gấp hàng trăm lần so với khí quyển 	Khí CO2 trong khí quyển với tỷ lệ 0,03% thể tích. Nó có trong nước và dung dịch đất ở dạng HCO- với nồng độ 83mg/lit.	Dạng CaCO3  có trong đất và nước dễ biến thành bicacbonat theo phản ứng :CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 → Ca2+ + 2HCO2-  b)Hàm lượng CO2	CO2 còn có trong dung dịch đất, nước ở các dạng MgCO3, KHCO3, NaHCO3 cây thủy sinh nhận CO2 dưới dạng ion hòa tan chủ yếu là HCO2-.	Khi cần dùng cho quá trình quang hợp và cây thải ra môi trường đất, nước cũng ở dạng ion này do quá trình hô hấp của rễ tạo ra. 	Trong đất canh tác trồng cây, lượng HCO2- thường tăng lên rất nhanh và tham gia vào các chất vô cơ và hữu cơ trong môi trường.	Biện pháp xử lý đất trồng trọt tơi xốp không những làm thoáng khí cung cấp cho cây O2 mà còn giải phóng CO2 vào khí quyển, đảm bảo quá trình hô hấp hiếu khí ở mô rễ được thực hiện bình thường. Đây là mặt dinh dưỡng khí cho thực vật        	Khí CO2 là sản phẩm cuối cùng của hô hấp yếm khí cũng như hô hấp hiếu khí và sự lên men. 	Nếu hàm lượng CO2 quá cao, nhất là trong môi trường đất khó khuếch tán, quá trình hô hấp bị kìm hãm, và do đó bộ rễ cây bị hại trước.	Đại bộ phận khí CO2 trong hô hấp được thải ra không khí nhờ dòng nước qua các bó mạch, qua các lỗ khí, xoang hô hấp ở lá, ở thân cành	Ở các tế bào quang hợp (nơi có diệp lục) khí CO2 do hô hấp tạo ra được sử dụng lại với lượng đáng kể. Đồng thời hô hấp sử dụng lại O2 do quang hợp tạo ra. Tuy nhiên, khi lượng CO2 môi trường tăng cao, quá trình hô hấp của cơ thể bị ngừng trệ hoặc bị kìm hãm. Hàm lượng CO2 cao kìm hãm hô hấp có thể do 3 nguyên nhân sau:      - Tác dụng làm yếu khả năng chống chịu của cơ thể.      - Làm giảm hoạt tính của hàng loạt enzym hô hấp.	Gây ra sự đóng các lỗ khí khổng, O2 khó xâm nhập vào cơ thể và thông qua sự biến đổi pH của tế bào bộ máy khí khổng, ảnh hưởng gián tiếp đến hô hấp. 	 Như vậy nồng độ CO2 cao đã kìm hãm quá trình hô hấp, tương tự như trạng thái cây để trong bóng tối có quang hợp, lượng CO2 tăng dần làm tế bào có độ pH =5 có tác dụng ức chế hô hấp. 	Chính vì vậy người ta dùng CO2 để ức chế hô hấp của hoa quả  rau tươi khi bảo quản hoặc ức chế hô hấp của hạt giống       Các chất khoáng hay nói đúng hơn là các ion khoáng trong dung dịch của môi trường có vai trò quan trọng về dinh dưỡng thực vật. 	Trong quan hệ qua lại giữa cơ thể và môi trường, các phản ứng sinh lý và sinh hóa, nhất là quá trình hô hấp thường chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi tác động của chúng .3.1.4. Chế độ dinh dưỡng khoáng:            Trước hết nhiều nguyên tố khoáng, nhất là các nguyên tố vi lượng đóng vai trò vận chuyển điện tử trong các hệ enzym oxy hóa khử của quá trình hô hấp như: Fe trong các xitocrom,catalase, peroxydase; Ca trong hệ enzym poliphenoloxidase, ascorbicoxudase Trong các thí nghiệm dài ngày, quá trình hô hấp của các lát cắt khoai tây được hoạt hóa bởi kali, nhưng sẽ bị kìm hãm bởi muối canxi, tác dụng hoạt hóa và kìm hãm của các cation đã được tăng cường bởi các anion. Mức độ hoạt tính của các enzym được gia tăng do có mặt của các anion. Các nguyên tố khoáng cũng có tác dụng gián tiếp đến quá trình hô hấp, do làm thay đổi tính thẩm thấu của màng sinh chất, hoặc cường độ hô hấp phụ thuộc vào cường độ tổng hợp protein. Nhưng cường độ tổng hợp protein này lại phụ thuộc vào ion K+ và ion Ca2+. K còn có vai trò tăng cường vận tốc của các phản ứng vận chuyển gốc photphat	Đặc biệt tăng cường quá trình sử dụng ATP của tế bào. Cung cấp đầy đủ kali có thể thúc đẩy quá trình phosphorin hóa oxy hóa và quá trình sử dụng năng lượng trong các phản ứng sinh tổng hợp. Thiếu hụt kali có thể gây nên sự gián đoạn một phần nào đó của quá trình hô hấp, quá trình photphorin hóa oxy hóa và quá trình tổng hợp năng lượng kém hiệu quả. 	 Như vậy, yếu tố dinh dưỡng khoáng ảnh hưởng đến hô hấp thực vật. 	 Về nhiều mặt, trong đó quan trọng nhất là vai trò xúc tác, hoạt hóa hoặc kìm hãm nghĩa là điều tiết quá trình này thông qua các hệ enzym hô hấp. Ánh sáng là nhân tố sinh thái vô cùng quan trọng. Mọi sinh vật trên trái đất đều chịu tác động của ánh sáng với mức độ khác nhau.  Trong giới thực vật một số loài cây có hô hấp ánh sáng gọi là quang hợp. 3.1.5. Ánh sáng	Làm tăng sự hình thành glicolic mà sự oxi hóa nhanh chất này sẽ làm tăng sự thải CO2 và hấp thụ O2. Ánh sáng có tác dụng kích thích hoạt tỉnh hệ enzymhoo hấp oxydase Ánh sáng có ảnh hưởng đến hô hấp của thực vật. Mức độ ảnh hưởng này phụ thuộc vào đặc điểm di truyền sinh thái của loài, phụ thuộc vào các hệ enzym thấp nhất là hệ oxydase, ngoài ra còn phụ thuộc vào chất lượng ánh sáng.	Trong tự nhiên sự tổn thương đối với thực vật thương xảy ra do nhiều nguyên nhân (tác động cơ học, hóa học, sinh học). Các tác động cơ học làm hư hại cơ thể và từng bộ phận cơ thể do gió bão, do người sản xuất chặt, đốn, tạo hình. Tác động vật lí, hóa học do các tia độc, các chất độc . 3.1.6. Sự tổn thương và hô hấp ở thực vật: Khoa học nghiên cứu ảnh hưởng của các tác động này đến sự sinh trưởng, phát triển của cây, đến năng suất và chất lượng sản phẩm... đã được chú ý từ lâu. Song viêc nghiên cứu ảnh hưởng các thương tổn đến quá trình hô hấp còn rất ít.	Tác động sinh học do các vi khuẩn, nấm gây bệnh, do các sâu bọ đục khoét làm tổ và khai thác thức ăn. Tuy nhiên cũng có những nghiên cứu xác định vai trò các quá trình oxy hóa khử trong cây làm tăng khả năng chống chịu của tế bào và cơ thể. Đó là các phản uwsngtuwj vệ trong cơ thể nói chung và phản ứng hô hấp tự vệ nói riêng . 	Phản ứng hô hấp tự vệ được xác định là đặc điểmchung của thực vật đối với mọi loại hình thái bị thương tổn. 	Hoạt động hô hấp của tế bào, của mô, cơ quan và cơ thể đều tăng mạnh khi bị thương, sau đó giảm dần rồi mới trở lại bình thường.	Trong trường hợp bị tổn thương do nấm, vi khuẩn xâm nhập, theo A. N. Bakhơ thì phản ứng hô hấp bảo vệ thể hiện các mặt sau:Làm giảm hoạt tính của các enzim thủy phân của vi khuẩn và của cây.Làm giảm và hạn chế tác dụng chất độc của nấm bệnh bằng cách oxi hóa chúng đến sản phẩm phân giải không độc.Làm tăng cường hoạt động enzim oxi hóa trong các phản ứng tổng hợp các chất có tác dụng hàn gắn vết thương như protein, gluxitcủng cố cấu tạo màng.Tác động trực tiếp lên nấm bệnh bằng chất quy non, nghĩa là tăng cường quá trình oxi hóa các chất phenol thành quinon. Đó là chất chống vi khuẩn hiệu quả cao.	Quá trình oxi hóa phenol có tác dụng thúc đẩy tổng hợp enzim oxi hóa. Các enzim oxi hóa này hạn chế tác dụng của các dehydrogenase, giữ hoạt động bình thường của các phản ứng oxi hóa khử. Trong tế bào bị nhiễm, hàng rào hoạt hóa được hình thành nhờ quá trình hô hấp. Sự tăng hô hấp đột ngột ở mô bị thương có thể kéo dài ở giống cây chống bệnh cao. Còn ở giống chống bệnh kém, hô hấp tăng trong thời gian ngắn và sau đó giảm nhanh, có thể ngừng hẳn. 	Các enzim flavoprotein oxi hóa có tính kháng độc cao, thường tăng lên trong mô bị thương, nhất là oxydase chứa Fe và oxydase chứa Cu. Các poliphenoloxydase, peroxydase chống độc cao hơn ascocbin oxydase và xitocromoxydase. Quá trình oxi hóa trong hô hấp giữ vai trò tự vệ còn phụ thuộc vào loài, giống cây. Ví dụ, khi tiêm chất độc của penicillium italicum vào cây cam và chanh thì hô hấp ở cam hầu như không thay đổi, còn hô hấp ở chanh lại đột ngột tăng lên tới 100- 200% ( B. A. Rubin, E. B. Arxikhovskaia, 1977). 	Có thể nói, vết thương tổn có ảnh hưởng mạnh đến hoạt động sinh lí của cây, trong hô hấp có vai trò tự vệ quan trọng nhất. 3.2. Ảnh hưởng của các yếu tố bên trong đến hô hấp thực vật:	Quá trình hô hấp phụ thuộc vào đặc điểm di truyền thích nghi sinh thái của thực vật. Như trên đã nêu, cường độ hô hấp cao nhất là đặc trưng cho thực vật bậc thấp và nấm mốc.Còn thực vật bậc cao có cường độ hô hấp rất khác nhau, có thể khác nhau hàng trăm lần. 	Cây ưa nắng có cường độ hô hấp thấp hơn cây ưa bóng. Cây trên núi cao hô hấp mạnh hơn cây ở đầm lầy. 	Quá trình hô hấp phụ thuộc vào tuổi, vào trạng thái sinh lí của mô, tế bào trong cơ thể thực vật. Cây càng già, hô hấp càng giảm. Các hoạt động cơ quan nào hoạt động mạnh hơn thì hô hấp mạnh hơn. 	Ví dụ cường độ hô hấp của mô phân sinh, của cơ quan sinh sản (nhụy, nhị) cao hơn so với các mô khác hàng trăm lần. Lá non cây bầu bí, ngô, cà chua có cường độ hô hấp mạnh hơn lá già từ 2- 10 lần. Lá cây hướng dương 22 ngày tuổi có cường độ hô hấp là 3mg CO3/1g chất khô /1 giờ; 36 ngày tuổi là 0,81mg CO2/1g chất khô /1 giờ và 136 ngày tuổi là 0,8 mg CO2/1g chất khô /1 giờ.	Quy luật chung quá trình hô hấp của lá cây là cao nhất khi mới hình thành sau đó giảm, đến khi lá vàng lại tăng lân rồi ngừng. 	Quy luật biến động hô hấp này cũng đặc trưng cho quá trình hình thành quả đến quả chín, đặc biệt những loại quả có tốc độ chín nhanh như chuối, na hồng có hiện tượng tăng hô hấp đột ngột và đạt mức độ chín cực đại rồi lại giảm nhanh. Hiện tượng đó gọi là “hô hấp khủng hoảng”.	Thành phần và hàm lượng hô hấp được dùng làm nguyên liệu hô hấp là một loại nhân tố bên trong có ảnh hưởng đến quá trình hô hấp. Điều đó được thể hiện rõ khi xác định hệ số hô hấp của chúng (đối với cacbohidrat, lipit, protein, các axit hữu cơ) Các hệ enzim tham gia quá trình hô hấp có ý nghĩa điều tiết quá trình này: trong đó hệ enzim hoạt hóa hidro – dehidrogenase và hệ enzim hoạt hóa oxi – oxidase giữ vai trò chủ đạo. 	Trong tế bào còn có loại hợp chất cao năng ATP, UTP, XTP, GTp và dạng được photphorin hóa khác có ảnh hưởng trực tiếp đến chiều hướng hô hấp và hiệu quả sử dụng năng lượng hô hấp. Trong tế bào thực vật có bào quan ti thể chuyên hóa chúc năng hô hấp, bảo đảm bộ máy hô hấp, định vị các enzim hô hấp và thực hiện các phản ứng của chuỗi hô hấp một cách chặt chẽ, đảm bảo việc khai thác năng lượng triệt để và đạt hiệu quả cao, bởi vì hầu hết năng lượng ATP được tạo thành ở mức coenzim. 	Nhân tố nội tại chung nhất có vai trò quan trọng nhất là bộ phận gen di truyền điều khiển mọi hoạt động sống của cơ thể, trong đó có điều khiển quá trình hô hấp đặc trưng cho loài và g

File đính kèm:

  • pptsinh_ly_thuc_vat.ppt
Bài giảng liên quan