Bài giảng Địa lí 9 - Phạm Thị Hạnh - Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp

Vì có nguồn nguyên liệu phong phú, đa dạng, nguồn lao động dồi dào, xây dựng nhanh, cần ít vốn, có thị trường tiêu thụ rộng lớn trong và ngoài nước.

 

ppt31 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 7732 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Địa lí 9 - Phạm Thị Hạnh - Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Có mấy nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của công nghiệp? Nhân tố nào là quyết định? Tiết 12 Bài 12 I. Cơ cấu ngành công nghiệp Qua bảng số liệu trên, em có nhận xét gì về cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta năm 2002? - Cơ cấu ngành đa dạng: gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và công nghiệp chế biến lương thực-thực phẩm. - Một số ngành công nghiệp trọng điểm đã được hình thành Tiết 12 Bài 12 I. Cơ cấu ngành công nghiệp II. Các ngành công nghiệp trọng điểm Nhóm1: Cho biết cơ cấu và sự phát triển CN khai thác nhiên liệu, CN điện? Sự phân bố các nhà máy điện có đặc điểm gì chung Nhóm 2:Trình bày cơ cấu và sự phát triển CN chế biến lương thực thực phẩm? Vì sao CN chế biến lương thưc thực phẩm lại chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất CN? Nhóm 3: Cho biết sự phát triển và phân bố của CN dệt may? Tại sao các thành phố trên là những trung tâm dệt may lớn nhất của nước ta? Tiết 12 Bài 12 I. Cơ cấu ngành công nghiệp II. Các ngành công nghiệp trọng điểm 1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu Nhóm1: Cho biết cơ cấu và sự phát triển CN khai thác nhiên liệu, CN điện? Sự phân bố các nhà máy điện có đặc điểm gì chung? Phân bố gần các nguồn năng lượng “sơ cấp”như nguồn than, sông, có trữ năng thuỷ điện lớn. KHAI THÁC THAN Ở QUẢNG NINH - Khai thác than chủ yếu ở Quảng Ninh, Thái Nguyên, sản lượng khai thác liên tục tăng và đạt 34 triệu tấn (2005). XUẤT KHẨU THAN - Khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía Nam, sản lượng tăng liên tục đạt 18,5 triệu tấn(2005). Tiết 12 Bài 12 I. Cơ cấu ngành công nghiệp II. Các ngành công nghiệp trọng điểm 1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu 2. Công nghiệp điện YA LY SƠN LA HÒA BÌNH NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN - Phát triển thuỷ điện: Hoà Bình,Yaly, Trị An,.. PHÚ MỸ PHẢ LẠI UÔNG BÍ CẨM PHẢ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN và nhiệt điện: Phú Mỹ, Phả Lại, Uông Bí,.. ĐIỆN GIÓ BẠC LIÊU - Sản lượng điện tăng nhanh, sản xuất gần 52,1 tỉ KWh (2005) Tiết 12 Bài 12 I. Cơ cấu ngành công nghiệp II. Các ngành công nghiệp trọng điểm 1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu 2. Công nghiệp điện 3. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm Nhóm 2:Trình bày cơ cấu và sự phát triển CN chế biến lương thực thực phẩm? Vì sao CN chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất CN? CHẾ BIẾN SP TRỒNG TRỌT CHẾ BIẾN THỦY SẢN CHẾ BIẾN SP CHĂN NUÔI Vì có nguồn nguyên liệu phong phú, đa dạng, nguồn lao động dồi dào, xây dựng nhanh, cần ít vốn, có thị trường tiêu thụ rộng lớn trong và ngoài nước. HẠT ĐIỀU XOÀI DỨA CHẾ BIẾN SẢN PHẨM TRỒNG TRỌT MÍT ĐƯỜNG CAO SU GAO DẦU ĂN - Là ngành chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp, phân bố rộng khắp. THỊT ĐỒ HỘP CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CHĂN NUÔI - Chế biến sản phẩm trồng trọt, sản phẩm chăn nuôi, thuỷ sản. BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÍ NƯỚC MẮM PHÚ QUỐC CHẾ BIẾN THỦY SẢN RUOU, BIA, NUOC NGOT Tiết 12 Bài 12 I. Cơ cấu ngành công nghiệp II. Các ngành công nghiệp trọng điểm 1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu 2. Công nghiệp điện 3. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm 4. Công nghiệp dệt may Nhóm 3: Cho biết sự phát triển và phân bố của CN dệt may? Tại sao các thành phố trên là những trung tâm dệt may lớn nhất của nước ta? DỆT, MAY - Rất phát triển, dựa trên ưu thế về nguồn lao động giá rẻ. Là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta. Tiết 12 Bài 12 I. Cơ cấu ngành công nghiệp II. Các ngành công nghiệp trọng điểm 1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu 2. Công nghiệp điện 3. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm 4. Công nghiệp dệt may III. Các trung tâm công nghiệp lớn Xác định các trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ? Vì sao TP Hồ chí Minh và Hà Nội là 2 trung tâm CN lớn nhất nước ta? - Hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất nước ta: Đông Nam Bộ và đồng bằng Sông Hồng. - Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội. Tiết 12 Bài 12 I. Cơ cấu ngành công nghiệp II. Các ngành công nghiệp trọng điểm 1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu 2. Công nghiệp điện 3. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm 4. Công nghiệp dệt may III. Các trung tâm công nghiệp lớn Xác định 2 khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất nước ta? Vì sao TP Hồ chí Minh và Hà Nội là 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta? Vì đây là 2 thành phố lớn nhất, phát triển nhiều ngành công nghiệp, nhất là các ngàng công nghiệp trọng điểm của nước ta Về nhà học bài, trả lời được các câu hói trong bài và cuối bài. Chuẩn bị bài 13, xem kĩ hình 13.1 và suy nghĩ các câu hỏi trong bài. 

File đính kèm:

  • pptBÀI 12 ĐỊA 9 - HẠNH -VTT.ppt
Bài giảng liên quan