Giáo án môn Đại lý lớp 8

I. Mục tiêu bài học:

Sau bài học học sinh cần:

-Hiêủ được Châu á là một châu lục có kích thước lớn, hình dáng mập mạp, địa hình đa dạng, phức tạp, nhiều khoáng sản.

-Củng cố và rèn luyện kỹ năng xác định vị trí địa lý, phân tích, so sánh các đối tượng địa lý.

II. Các thiết bị dạy học:

-Bản đồ tự nhiên Châu á

-Tranh ảnh, phong cảnh núi non của Châu á

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc105 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1881 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Đại lý lớp 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 phía Bắc Cao nguyên trải dài từ B - N núi có nhiều hướng ĐB ở ven sông MêCông.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Sông Mê Công chảy qua Lào với nhiều phụ lưu.
* Nhận xét về điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế.
- Thuận lợi: Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm, cây cối sinh trưởng phát triển nhanh, Sông Mê Công có giá trị thuỷ điện, thuỷ lợi, giao thông đồng bằng có đất phù sa màu mỡ, S rừng còn nhiều.
- Khó khăn: S đất canh tác ít, mùa khô thiếu nước.
c. Điều kiện dân cư xã hội.
- Dân số: 5.5 triệu người.
- Tỉ lệ gia tăng: 2,3%.
Thành phần dân tộc: Lào chiếm đa số 50% ngôn ngữ Lào.
- Tỉ lệ người biết chữ: 56%s
- Thu nhập bình quân đầu người: 317 USD/người
- TP: Viêng chăn, Luôngphabăng...
- NX: Thiếu lao động, trình độ LĐ chưa cao.
d. Kinh tế: Là nước nông nghiệp
- Nông nghiệp: Trồng lúa gạo, cà phê, hạt tiêu...
- Công nghiệp: Chưa phát triển ngành chủ yếu là sản xuất điện, khai thác thiếc, thạch cao, sản xuất gỗ..
Bài tập 2: Tìm hiểu về Campuchia
a. Vị trí địa lý.
- Rất thuận lợi trong giao lưu kinh tế xã hội với các nước trong khu vực bằng đường bộ, đường sông đường biển.
- Giáp: VN, TQ, Plianma, TL...
b. Điều kiện tự nhiên.
- Địa hình: ĐB chiếm 75% núi cao nguyên bao quanh 3 mặt B, T, Đ.
Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa có 1 mùa mưa, 1 mùa khô rõ rệt.
- Sông hồ lớn: Sông mê kông, Tông lê sáp, biển hồ.
Thuận lợi: S đồng bằng lớn, khí hậu nóng ẩm quanh năm, thuận lợi phát triển trồng trọt, biển hồ , sông: cc nước, cá.
+ Khó khăn: Thiếu nước trong mùa khô, lũ lụt về mùa mưa.
c. Điều kiện dân cư xã hội.
- Dân số: 12,3 triệu người.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên 1.7%
- TP dân tộc: Khơ me chiếm đa số 90% 
- Ngôn ngữ chính: Khơ me.
- NX: Người khơ me chiếm 90% dân số 65% dân số chưa biết chữ nên thiếu lao động có trình độ chất lượng cuộc sống thấp.
d. Kinh tế: Nước NN
- NN: Trồng lúa gạo, ngô, cao su, thốt nốt.
- Đánh cá.
- SX xi măng, khai thác KL màu, chế biến lương thực, thực phẩm.
	IV. Củng cố – Hướng dẫn HS tự học ở nhà 
	- GV hệ thống lại phần thực hành, so sánh các yếu tố về 2 nước.
	- HS hoàn thành nốt phần thực hành.
	- Về nhà đọc bài trước ở nhà và chuẩn bị bài theo câu hỏi:
	1. Thế nào là nội lực, ngoại lực 
	2. Tácđộng của ngoại lực lên bề mặt trá đất.
Ngày soạn: 
 Tiết 22: thực hành
 tìm hiểu lào và campuchia
i. Mục tiêu bài học 
 	- Sau bài học này HS cần: 
	+ Phân tích lược đồ , tập hợp tư liệu, sử dụng tư liệu để nghiên cứu, tìm hiểu địa lý một quốc gia.
	- Trình bày lại kết quả đã thu được.
	II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ Lào Campuchia.
	- Các lược đồ tranh ảnh SGK.
III Các bước lên lớp
 	1. ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ. 
	IV. Nội dung bài học.
Hoạt động GV - HS
Nội dung chính
GV: Vào bài thông báo nội dung thực hành chia lớp thành 2 nhóm.
Nhóm 1: Tìm hiểu về Lào.
Nhóm 2: Tìm hiểu về Campuchia.
Nhóm 1: Tìm hiểu về Lào.
- Vị trí địa lý.
- Điều kiện tự nhiên.
- Điều kiện dân cư, xã hội.
- Kinh tế.
HS: Trao đổi, thảo luận, đại diện trình bày kết quả.
* Nhận xét những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế.
HS đọc bảng 18.1
* Nêu số dân, gia tăng, mật độ dân số.
* TP dân tộc, ngôn ngữ, tôn giáo, tỉ lệ người biết chữ.
* Thu nhập bình quân đầu người .
* Các thành phố lớn
* Nhận xét về tiềm năng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế. 
* Nêu tên các ngành sản xuất , điều kiện để phát triển ngành? sản phẩm phân bố.
Nhóm 2: Tìm hiểu về Camphuchia
HS: Thảo luận theo gợi ý của câu hỏi SGK, đại diện HS trả lời.
GV chuẩn xác.
* Nêu đặc điểm địa hình
* Đặc điểm khí hậu
* NX về thuận lợi, khó khăn của vị trí địa lý, khí hậu đối với sự phát triển NN
? Dân số, tỉ lệ gia tăng tự nhiên
? TP dân tộc, ngôn ngữ?
? NX về tiềm năng, nguồn lực để phát triển kinh tế? 
? Nêu tên các ngành SX đk để phát triển các ngành?
GV chuẩn xác, NX câu trả lời HS
Bài tập 1: Tìm hiểu về Lào.
a. Vị trí địa lý.
- Thuộc khu vực ĐNA , giáp VN, Thái Lan, Vinh, Thái Lan.
- Nằm sâu trong bán đảo trung ấn muốn ra biển phải nhờ đến các cảng biển miền trung VN.
b. Điều kiện tự nhiên.
- Địa hình: Chủ yếu là núi và cao nguyên núi tập trung ở phía Bắc Cao nguyên trải dài từ B - N núi có nhiều hướng ĐB ở ven sông MêCông.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Sông Mê Công chảy qua Lào với nhiều phụ lưu.
* Nhận xét về điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế.
- Thuận lợi: Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm, cây cối sinh trưởng phát triển nhanh, Sông Mê Công có giá trị thuỷ điện, thuỷ lợi, giao thông đồng bằng có đất phù sa màu mỡ, S rừng còn nhiều.
- Khó khăn: S đất canh tác ít, mùa khô thiếu nước.
c. Điều kiện dân cư xã hội.
- Dân số: 5.5 triệu người.
- Tỉ lệ gia tăng: 2,3%.
Thành phần dân tộc: Lào chiếm đa số 50% ngôn ngữ Lào.
- Tỉ lệ người biết chữ: 56%s
- Thu nhập bình quân đầu người: 317 USD/người
- TP: Viêng chăn, Luôngphabăng...
- NX: Thiếu lao động, trình độ LĐ chưa cao.
d. Kinh tế: Là nước nông nghiệp
- Nông nghiệp: Trồng lúa gạo, cà phê, hạt tiêu...
- Công nghiệp: Chưa phát triển ngành chủ yếu là sản xuất điện, khai thác thiếc, thạch cao, sản xuất gỗ..
Bài tập 2: Tìm hiểu về Campuchia
a. Vị trí địa lý.
- Rất thuận lợi trong giao lưu kinh tế xã hội với các nước trong khu vực bằng đường bộ, đường sông đường biển.
- Giáp: VN, TQ, Plianma, TL...
b. Điều kiện tự nhiên.
- Địa hình: ĐB chiếm 75% núi cao nguyên bao quanh 3 mặt B, T, Đ.
Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa có 1 mùa mưa, 1 mùa khô rõ rệt.
- Sông hồ lớn: Sông mê kông, Tông lê sáp, biển hồ.
Thuận lợi: S đồng bằng lớn, khí hậu nóng ẩm quanh năm, thuận lợi phát triển trồng trọt, biển hồ , sông: cc nước, cá.
+ Khó khăn: Thiếu nước trong mùa khô, lũ lụt về mùa mưa.
c. Điều kiện dân cư xã hội.
- Dân số: 12,3 triệu người.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên 1.7%
- TP dân tộc: Khơ me chiếm đa số 90% 
- Ngôn ngữ chính: Khơ me.
- NX: Người khơ me chiếm 90% dân số 65% dân số chưa biết chữ nên thiếu lao động có trình độ chất lượng cuộc sống thấp.
d. Kinh tế: Nước NN
- NN: Trồng lúa gạo, ngô, cao su, thốt nốt.
- Đánh cá.
- SX xi măng, khai thác KL màu, chế biến lương thực, thực phẩm.
	V. Củng cố dặn dò. 
	- GV hệ thống lại phần thực hành, so sánh các yếu tố về 2 nước.
	- HS hoàn thành nốt phần thực hành.
	- Về nhà đọc bài trước ở nhà.
	V. rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 
 Tiết 23: địA HìNH VớI TáC ĐộNG CủA NộI NGOạI LựC
i. Mục tiêu bài học 
	Sau bài học HS cần:
	- Phát triển kỹ năng nhận xét tranh ảnh, phân tích, giải thích các hiện tợng địa lý , hệ thống hoá các kiến thức về tác động của nội ngoại lực đối với địa hình bề mặt TĐ
	- Hiểu đợc : Do những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực, ngoại lực đã tạo nên sự đa dạng và phong phú của hình dạng bề mặt TĐ với các dãy núi cao, sơn nguyên đồ sộ, sen kẽ các đồng bằng bồn địa rộng lớn.
	II. Đồ dùng dạy học.
	- Các tranh ảnh, lợc đồ SGK.
III Các bớc lên lớp
 	1. ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ: không
	IV. Nội dung bài học.
Hoạt động GV - HS
Nội dung chính
GV: vào bài: 
HĐ 1: 
GV: Cho HS nhắc lại về KN “Nội lực” học ở lớp 6.
HS quan sát H19.1
? Đọc tên và nêu vị trí của các dãy núi, sơn nguyên, ĐB lớn trên các châu lục.
HS: Quan sát hình 19.2, 19.3, 19.4, 19.5 .
? Dựa vào hình 19.1, 19.2 cho biết các dãy núi cao, núi lửa của TG xuất hiện ở vị trí nào của các mạng kiến tạo? (Các địa móng xô vào nhau.
? Những nơi có núi lửa thờng có động đất không, tại sao? 
? Trên TĐ nơi nào hay sảy ra động đất (Nằm trong vành đai núi lửa TBD)
? Tác hại của động đất?
HĐ2: 
HS: Nhắc lại KN về ngoại lực
HS: Quan sát ảnh a. b (68)
? Mô tả hình dạng, địa hình trong ảnh và cho biết chúng đợc hình thành do tác động nào của ngoại lực? (Do nớc, gió)
HS: Quan sát hình 19.6.
? Nêu các dạng địa hình của bề mặt TĐ? Tại sao trên bề mặt TĐ lại PP các dạng địa hình nh vậy? Bề mặt TĐ có thay đổi nữa không? Tại sao? 
1. Tác động của nội lực lên bề mặt trái đất
- Nội lực là lực sinh ra từ trong lòng TĐ
- Nội lực là nguyên nhân chủ yếu tạo nên các núi cao, vực sâu, hiện tượng núi lửa, động đất.
- Núi lửa, động đất thường xảy ra ở nhiều nơi tiếp xúc giữa các địa mảng
2. Tác động của ngoại lực lên bề mặt trái đất.
- Ngoại lực là lực sinh ra từ bên ngoài TĐ
- Mỗi nơi trên bề mặt trái đất đều chịu sự tác động thường xuyên liên tục của nội lực và ngoại lực.
Ngày nay trên bề mặt trái đất vẫn đang tiếp tục thay đổi.
 ớc ở nhàbài phần thực hànhộọt
V. Củng cố, dặn dò.
- GV hệ thống lại bài.
- HS trả lời câu hỏi sau.	
Nối các ô bên phải đúng với ô bên trái.
 	A	B
a. Nội lực	a. Cắt xẻ, bào mòn địa hình
	b. Núi lửa, động đất. 
	c. Địa hình nâng lên, hạ xuống.
b. Ngoại lực	d. San bằng, bồi tụ địa hình.
	e. Những dạng địa hình độc đáo.
	- HS trả lời các câu hỏi SGK.
	- Học và đọc bài trước ở nhà.
Ngày soạn: Tiết 24: khí hậu và cảnh quan trên trái đất
i. Mục tiêu bài học 
	Sau bài học HS cần:
	- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, nhận biết chúng thuộc đới và kiểu khí hậu gì? 	
	- Biết nhận biết, phân tích ảnh địa lý, mô tả cảnh quan chính trên trái đất.
	- Phân tích mối quan hệ mang tính quy luật giữa các yếu tố tự nhiên để giải thích các hiện tượng địa lý tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Lược đồ thế giới.
	- Các biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa (SGK).
	- Các cảnh quan trên thế giới.
III. tiến trình lên lớp
 	1. ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	? Nội lực là gì? ngoại lực là gì? lấy ví dụ một số cảnh quan tự nhiên VN thể hiện rõ các dạng địa hình chịu tác động của ngoại lực.
	3. Bài mới
Hoạt động GV - HS
Nội dung chính
GV: Vào bài
HĐ1: Nhắc lại các kiểu KH trên TG.
? Nêu đặc điểm chính của từng đới khí hậu (về nhiệt độ, lượng mưa, các loại gió)
HS quan sát hình 20.1.
? Mỗi châu lục có những nhiệt đới khí hậu nào? 
Tại sao trên bề mặt trái đất lại có các kiểu khí hậu khác nhau.
Giải thích vì sao thủ đô Oenlintô của Nuidilan lại đón năm mới vào những ngày màu hạ? (Vì vào tháng 12 tia sáng mặt trời tạo thành góc chiếu lớn với chí tuyến N địa điểm này nhận được nhiều nhiệt nên nóng ấm.
HS: Quan sát phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của biểu đồ a, b, c, đ
? Cho biết kiểu KH đới KH được biểu hiện trên từng biểu đồ.
Biểu đồ a: KH nhiệt đới gió mùa
Biểu đồ b: KH xích đạo
Biểu đồ c: KH ôn đới lục địa.
Biểu đồ d: KH cận nhiệt đới trung hải.
HS quan sát hình 20.3
? Nêu tên các loại gió chính trên trái đất.
GT sự xuất hiện của hoang mạc Xabara.
- Vị trí: Giáp đại lục á - âu.
- Độ lớn, hình dạng của châu lục
- ảnh hưởng của dòng biển lạnh
- Gió tây phong thổi theo hướng Đ B - TN mang theo sự khô nóng.
HĐ 2: HS quan sát hình vẽ các cảnh quan trên TG
Mô tả các cảnh quan trong ảnh, các cảnh quan đó thuộc đới KH nào? 
HS quan sát sơ đồ 20.5 và hoàn thành sơ đồ.
Dựa vào sơ đồ trình bày mối quan hệ tác động qua lại giữa các TP tạo nên cảnh quan tự nhiên.
1. Khí hậu trên trái đất
Gồm có các đới KH sau: 
- Nhiệt độ
+ Nhiệt đới
+ Ôn đới
+ Hàn đới
Do vị trí địa lý, kích thước lãnh thổ mỗi châu lục lhacs có các đới các kiểu KH khác nhau.
2. Các cảnh quan trên TĐ.
- Tương ứng với mỗi kiểu KH của từng châu lục là 1 cảnh quan tương ứng.
Sinh vật
Không khí Nước
 Đất ĐH
- Giữa các thành phần của cảnh quan TN có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau nếu 1 thành phần thì các thành phần khác cũng theo.
 ớc ở nhàbài phần thực hànhộọt
Ngày soạn: 
 Tiết 25: Con người và môi trường địa lý
i. Mục tiêu bài học 
	Sau bài học HS cần:
	Thấy được con người đã khai thác triệt để tự nhiên để tiến hành các hoạt động sản xuất NN, CN... phụ vụ cho nhu cầu con người, các hoạt động kinh tế rất đa dạng, sự phân bố sản xuất nông nghiệp chịu sự chi phối trước hết vào khí hậu.
	Hiểu được chính các hoạt động sản xuất của con người đã tác động và làm thiên nhiên thay đổi mạnh mẽ.
	II. Đồ dùng dạy học.
	- Các lược đồ SGK
	- Lược đồ hình 21.4
III Các bước lên lớp
 	1. ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	? Nêu các kiểu khí hậu trên TĐ? các loại gió chính trên TĐ (vẽ sơ đồ)
	IV. Nội dung bài học.
Hoạt động GV - HS
Nội dung chính
GV vào bài
HĐ1: 
HS quan sát lược đồ hihf 21.1 và đọc thông tin SGK
? HĐ Nông nghiệp đã làm thay đổi cảnh quan tự nhiên thay đổi như thế nào? 
HĐ2: HS quan sát hình 21.2, 21.3
? Mô tả các hình 21.2, 21.3.
? NX và nêu những tác động của hđ đó đối với môi trường tự nhiên hướng giải quyết.
HS quan sát hình 21.4
? Hãy cho biết các nơi xuất khẩu và nơi nhập khẩu dầu chính.
? XĐ các khu vực xuất khẩu dầu lớn trên TĐ.
? ảnh hưởng của con người đến MT tự nhiên? biện pháp.
1. Hoạt động NN với MT địa lý
HĐ NN của con người ở các châu lục rất đa dạng, làm thay đổi cảnh quan tự nhiên.
2. Hoạt động CN với MT địa lý
HĐ công nghiệp diễn ra mạnh mẽ, lan rộng đã gây nhiều ảnh hưởng xấu đến môi trường tự nhiên.
- Con người với nhiều hoạt động SX và đa dạng tham gia vào quá trình làm biến đổi tự nhiên.
- Biện pháp: Lựa chọn cách tiến hành hđ phù hợp với sự phát triển bền vững của MT
	V. Củng cố dặn dò.
	- HS hệ thống lại bài, HS đọc ghi nhớ.
	- Trả lời các câu hỏi sau: 
	1. Chọn ý đúng nhất trong các câu sau: 
	MT bị ô nhiễm do: 
	a. Chất thải công nghiệp 
	b. Nhiều phương tiện giao thông.
	c. ý thức của con người.
	e. Tất cả các ý trên.
	2. Hoạt động sản xuất NN nào ảnh hưởng tích cực đến MT tự nhiên.
	a. Đốt rừng làm rẫy
	b. Chặt phá rừng đầu nguồn
	c. Làm ruộng bấc thang.
	d. Sử dụng quá nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu.
Ngày soạn: 
 Tiết 26: Việt nam - đất nước - Con người 
i. Mục tiêu bài học 
	Sau bài học HS cần:
	- Thấy được vị thế của nước ta trong khu vực ĐNA và toàn TG
	- Nắm được một cách khái quát hoàn cảnh kinh tế, chính trọ hiện nay của VN
	- Biết được nội dung phương pháp chung học tập địa lý VN.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ TG
	- Các tranh ảnh SGK.
III tiến trình lên lớp
 	1. ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	? Hoạt động CN có ảnh hưởng NTN đến môi trường địa lý.
	3. Bài mới:
Hoạt động GV - HS
Nội dung chính
GV : vào bài
HĐ1: 
HS quan sát lược đồ
GV: Chỉ vị trí của VN trên lược đồ.
? VN gắn liền châu lục với đại dương nào? nằm trong khu vực nào? 
? VN có biên giới chung trên đất liền trên biển với những quốc gia nào? 
? Qua bài học về ĐNA em hãy chứng minh nhận định : VN là một bộ phận trung tâm tiêu biểu cho khu vực ĐNA về tự nhiên, VH, lịch sử.
? VN gia nhập ASEAN vào thời gian nào? 
HĐ2: 
HS quan sát hình 21.1 và bảng 21.1 
Những khó khăn trong công cuộc xây dựng đổi mới đất nước? 
? Các đường lối chính sách của Đảng trong phát triển kinh tế.
Từ năm 1990 kinh tế có sự chuyển dịch NTN? Nêu một số thành tựu nổi bật của nền kinh tế xã hội.
- Quê hương em có nhiều tiến bộ đổi mới nào? 
? Mục tiêu chiến lược 10 năm của nước ta? 
HĐ3: HS đọc thông tin SGK, kết hợp kinh kinh nghiệm học địa lý qua các năm.
? Địa lý VN nghiên cứu những vấn đề gì? 
? Để học tốt môn địa ký VN, các em cần làm gì? 
1. Việt Nam trên bản đồ thế giới? 
- VN nằm trong khu vực ĐNA
- VN là một quốc gia có chủ quyền, thống nhất và toàn viện lãnh thổ bao gồm đất liền, hải đảo vùng biển và vùng trời.
VN là một bộ phạn trung tâm tiêu biểu cho khu vực ĐNA về tự nhiên, VH, lịch sử, VN gia nhập ASEAN ngày 25/7/1995
2. VN trên con đường xây dựng và phát triển.
- khó khăn: Chiến tranh tàn phá, nề nếp SX cũ kém hiệu quả.
- Đường lối: Xây dựng nền kinh tế xã hội theo đường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- KT - XH có nhiều thành tựu nổi bật.
- Mục tiêu 2020 nước ta cơ bản là nước công nghiệp
3. Học địa lý VN như thế nào?
- Đọc kỹ, làm các bài tập SGK
- Sưu tầm tư liệu khảo sát thực tế, sinh hoạt tập thể ,ngoài trời, du lịch làm cho bài học địa lý trở nên thiết thực hấp dẫn.
V. Củng cố, dặn dò
	- GV hệ thống lại bài, HS trả lời các câu hỏi SGK
	- Về nhà học, đọc trước bài ở nhà.Ngày soạn: 
 Tiết 27: vị trí, giới hạn hình dạng lãnh thổ Việt nam 
i. Mục tiêu bài học 
	Sau bài học HS cần:
	- Xác định được vị trí giới hạn, diện tích vừng đất liền, vùng biển VN.
	- Hiểu được tính toàn vẹn lãnh thổ VN bao gồm vùng Đất, vùng biển, và vùng trời gắn bó chặt chẽ với nhau.
	- Đánh giá được giá trị cơ bản của vị trí, địa lý, hình dạng, lãnh thổ đối với môi trường tự nhiên các hoạt động kinh tế xã hội của nước ta.
	- Có kỹ năng phân tích mối liên hệ địa lý, xử lý số liệu.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ VN.
	- Các bảng số liệu SGK.
III Các bước lên lớp
 	1. ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	? Nêu những khó khăn, đường lối đổi mới của VN trong thời gian quá?
Hoạt động GV - HS
Nội dung chính
GV : vào bài
HĐ1: 
HS: Quan sát lượt đồ và bảng 23.1 và 23.2 
? Tìm các điểm cực B, N, Đ, T của phần đất liền nước ta cho biết toạ độ của chúng.
?Từ B - N phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ nằm trong đới khí hậu nào? 
? Từ T - Đ mở rộng baoi nhiêu kinh độ.
? Lãnh thổ VN nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ GMT?
GV: Chỉ S vùng biển VN.
HS: 2 quần đảo Hoàng Sa và trường sa.
HS: Nghiên cứu SGK
? Nêu đặc điểm của vị trí địa lý tới môi trường tự nhiên nước ta.
HĐ2: 
HS quan sát lược đồ 
? Nêu hình dạng lãnh thổ VN 
? Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới điều kiện tự nhiên và hoạt động GTVT ở nước ta.
? Tên đảo lớn nhất nước ta thuộc tỉnh nào (Phú Quốc 568 km2 thuộc Kiên Giang)
? Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào? Vịnh đó được Unesco công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm nào? (1994)
? Nêu tên quần đảo xa nhất nước ta? thuộc tỉnh nào(Trường Sa ...)
HS quan sát hình 23.3
? Nêu ý nghĩa của biển đông.
1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ
a. Phần đất liền.
- Diện tích: 329.247km2 
- Vị trí từ: 8034’B - 23023’B và từ
 102010’Đ -109024’Đ
b. Phần biển: 
- S rộng khoảng 1 triệu km2 có 2 quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa
c. Đặc điểm của vị trí địa lý về mặt tự nhiên.
- Nước ta nằm hoàn toàn trong vòng đai nội chí tuyến BCB
- Trung tâm khu vực gió mùa ĐNA là cầu nối giữa đất liền và hải đảo
 2. Đặc điểm lãnh thổ.
- Nước ta có hình dạng cong chữ S có rất nhiều đảo và quần đảo.
-Đối với tự nhiên: Nước ta có thiên nhiên nhiệt đới gió mùa rất đa dạng song nhiều thiên tai.
-Đối với hđkt-xh - GTVT
 - N2
 - CN
IV. củng cố – HD HS tự học
- GV hệ thống lại bài HS đọc ghi nhớ
- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK
- Về nhà học đọc bài ở nhà.
* Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 
 Tiết 28: vùng biển Việt nam 
i. Mục tiêu bài học 
	Sau bài học HS cần:
	- Hiểu và trình bày một số đặc điểm tự nhiên của biển Đông.
	- Hiểu được biển nước ta có nguồn tài nguyên phong phú , là cơ sở để phát triển các ngành kinh tế
	- Nâng cao nhận thức về vùng biểu chủ quyền của VN.
	- Có ý thức bảo vệ, xây dựng vùng biển giàu đẹp của nước ta.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ khu vực biển đông.
	- Các tranh ảnh SGK.
III tiến trình lên lớp
 	1. ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	? Nêu vị trí giới hạn của VN và trả lời câu 2 SGK (86)
	3. Bài mới
Hoạt động GV - HS
Nội dung chính
GV : vào bài
HĐ1: 
GV chỉ lược đồ vùng biển đông, HS quan sát
? Nêu S của biển đông.
? Xác định trên bản đồ vị trí eo biển Malacas, Vịnh Bắc bộ và vịnh Thái Lan.
? Cho biết phần biển VN nằm trongBiển đông có S = ? tiếp giáp với vùng biển quốc gia nào? 
HS quan sát hình 24.2
? Em hãy cho biết nhiệt độ nước biển tầng mặt thay đổi ntn theo vĩ độ, t0 TB năm.
HS: Quan sát hình 24.3
Cho biết các hướng chảy của các dòng biển hình thành trên biển đông tương ứng với 2 mùa gió chính ntn? 
HĐ2: 
HS: Đọc thông tin sgk.
? Vùng biển nước ta có nhiều tài nguyên gì? chúng là cơ sở để phát triển những ngành nào? 
? Nêu một số thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta? 
? Nêu thực trạng môi trường biển hiện nay: 
? Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển VN chúng ta cần phải làm gì? 
1. Đặc điểm chung của vùng biển VN.
a. Diện tích giới hạn.
- Biển VN là một bộ phận của biển Đông
- Biển đông có S = 3.477.000km2 là biển lớn tương đối kín.
b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển đông.
- Biển nóng quanh năm , chế độ hải văn theo mùa, thuỷ triều phức tạp và độc đáo độ mưa TB là 30 - 33%0
2. Tài nguyên và bảo vệ MT biển VN.
a. Tài nguyên biển: 
- Vùng biển nước ta rộng gấp 3 lần phần đất liền, có giá trị nhiều mặt là cơ sở phát triển nhiều ngành kinh tế đặc biệt là đánh bắt cá, chế biến hải sản khai t

File đính kèm:

  • docGiao an Dia li 8 (Ca Nam ).doc
Bài giảng liên quan